0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Tác động đến tài nguyên sinh vật và cảnh quan

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG BỆNH VIỆN DA LIỄU- TP.HCM (Trang 60 -60 )

Tài nguyên sinh vật

Khu vực dự án chủ yếu là cây xanh, các loài động vật hầu như không có nên các tác động đến tài nguyên sinh vật là không đáng kể. Tuy nhiên, do dự án chiếm một diện tích không nhỏ nên để đảm bảo cân bằng sinh thái thì dự án cần giành một phần diện tích trồng cây xanh, hồ nước, vùng cách ly…

Nhiệt độ tăng cao cũng ảnh hưởng đến các thay đổi sinh lý như chu kỳ sinh sản, tốc độ tiêu hóa, hô hấp lên các cơ thể động thực vật.

Các loại bụi đất đá bám nhiều lên cây cũng ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây.

Cảnh quan kiến trúc

Các khí SOx, NOx khi bị oxy hóa trong không khí và kết hợp với nước mưa tạo nên acid gây ảnh hưởng tới sự phát triển của cây trồng và thảm thực vật. Khi nồng độ SO2 trong không khí có khả năng gây bệnh khoảng 0,15 – 0,3 ppm. Nhạy cảm nhất với SO2 là động vật bậc thấp như rêu, địa y. SO2 làm ảnh hưởng tới sự phát triển của cây cối khi có nồng độ trong không khí bằng 3 ppm. Ở nồng độ cao hơn có thể gây rụng lá hoặc gây bệnh xoắn lá, cây non chết yểu.

Đối với vật liệu, sự có mặt của NOx, SOx trong không khí nóng ẩm càng làm tăng cường quá trình ăn mòn của kim loại, phá hủy vật liệu bettong và các công trình

tạo nên các acid tương ứng gây ăn mòn các kết cấu công trình, thiết bị máy móc, làm giảm tuổi thọ của chúng.

Nhìn chung, các hoạt động trong khu vực dự án cần phải được kiểm soát một cách chặt chẽ nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất các tác động đến môi trường thiên nhiên và cảnh quan xung quanh.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG BỆNH VIỆN DA LIỄU- TP.HCM (Trang 60 -60 )

×