Phương phỏp: Thực nghiệm + trực quan.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 trọn bộ hay (Trang 27)

Thực nghiệm + trực quan. III. Chuẩn bị : Mỗi nhúm học sinh: + Một giỏ treo + Một lũ xo.

+ Một cỏi thước đo độ chia đến mm.

+ 4 quả nặng giống nhau, mỗi quả nặng 50g.

IV. Tiến trỡnh lờn lớp:

1. Ổ n định tổ chức .( 1 phỳt ) 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Triển khai bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập ( 3 phỳt )

GV đưa ra 1 sợi dõy cao su và 1 lũ xo xoắn. Cho HS quan sỏt sợi dõy cao su và lũ xo ( giỏo viờn cho học sinh quan sỏt ). Sợi dõy cao su và lũ xo cú đặc điểm gỡ giống nhau. (học sinh dự đoỏn - giỏo viờn vào bài ).

Hoạt động 2: Hỡnh thành khỏi niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi (20 phỳt)

Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc tài liệu và làm việc theo nhúm.

HS: Nghiờn cứu tài liệu Lắp thớ nghiệm.

Tiến hành thớ nghiệm. + Độ dài tự nhiờn l0 .

+ Đo độ dài lũ xo khi múc một vật nặng. + Ghi trọng lượng quả nặng vào cột 2. + So sỏnh l với l0.

+ Múc thờm quả nặng 2,3,4 vào thớ nghiệm, đo l2 ,l3, l4, ghi kết quả.

+ Tớnh P2, P3, P4 . Ghi kết quả. + Độ biến dạng của lũ xo: l - l0.

1. Độ biến dạng của lũ xo:

- Giỏo viờn theo dừi cỏc bước tiến hành của học sinh.

- Chấn chỉnh học sinh làm theo thứ tự. - Kiểm tra từng bước thớ nghiệm. - Học sinh trả lời cõu C1.

Giỏo viờn kiểm tra cõu C1, thống nhất đỏp ỏn.

C1: (1) – dón ra, (2) – tăng lờn, (3) - bằng, H: Biến dạng của lũ xo cú đặc điểm gỡ ? H: lũ xo cú tớnh chất gỡ ?

GV: Yờu cầu học sinh đọc tài liệu để trả lời cõu hỏi.

HS đọc bài.

H: Độ biến dạng của lũ xo được tớnh như thế nào ?

Giỏo viờn cho HS làm cõu C2.

HS: Trả lời cõu C2. Ghi vào cột 4 của bảng 9.1.

b. Rỳt ra kết luận:

Lũ xo là một vật đàn hồi. Sau khi kộo dón nú một cỏch vừa phải, nếu buụng ra, thỡ chiều dài của nú trở lại bằng chiều dài tự nhiờn.

2. Độ biến dạng của lũ xo:

Độ biến dạng của lũ xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiờn.

Hoạt động 2: Hỡnh thành khỏi niệm về lực đàn hồi và nờu đặc điểmcủa lực đàn hồi ( 14 phỳt )

GV cho HS tự đọc phần thụng tin trong SGK. H: Lực đàn hồi trong trường hợp lũ xo tỏc dụng vào quả nặng là gỡ ?

HS trả lời.

GV: Yờu cầu học sinh trả lời cõu C3. HS: Trả lời cõu C3.

C3:

- Cõn bằng với lực kộo của lũ xo. - Bằng cường độ của lực kộo của lũ xo. GV cho HS làm cõu C4.

HS: làm cõu C4.

- Giỏo viờn kiểm tra cõu C4. C4: chon đỏp ỏn: C 1. Lực đàn hồi: Lực mà lũ xo tỏc dụng vào quả nặng trong TN trờn gọi là lực đàn hồi. C3:

- Cõn bằng với lực kộo của lũ xo.

2. Đặc điểm của lực đàn hồi:

Độ biến dạng tăng thỡ lực đàn hồi tăng.

Hoạt động 4: Vận dụng( 5 phỳt )

GV: cho HS trả lời cõu C5, C6 Học sinh trả lời cõu C5, C6.

GV: kiểm tra phần trả lời của học sinh cõu C5, C6.

- Giỏo viờn thống nhất.

C5: (1) – tăng gấp đụi. (2) – tăng gấp ba.

C6: Sợi dõy cao su và lũ xo đều cú tớnh chất đàn hồi.

V. Củng cố - Hướng dẫn về nhà: ( 2 phỳt )

- Học phần ghi nhớ.

- Làm bài tập 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 trong sỏch bài tập.

VI. Rỳt kinh nghiệm:

... ...

Tuần: 12 Tiết: 11

Ngày soạn: 06/11/2010 BÀI 10: LỰC KẾ - PHẫP ĐO LỰCLỰC KẾ - PHẫP ĐO LỰCTRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG

TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG

I. Mục tiờu:

1. Kiến thức:

+ Nhận biết được cấu tạo của lực kế, xỏc định được GHĐ và ĐCNN của một lực kế.

+ Biết đo lực bằng lực kế.

+ Biết mối liờn hệ giữa trọng lượng và khối lượng để tớnh trọng lượng của một vật khi biết khối lượng hoặc ngược lại.

2. Kỹ năng:

+ Biết tỡm tũi cấu tạo của dụng cụ đo.

+ Biết cỏch sử dụng lực kế trong mọi trường hợp đo. 3. Thỏi độ :

+ Rốn luyện tớnh sỏng tạo, cẩn thận.

II. Phương phỏp :

Thớ nghiệm + PPDH một đại lượng vật lý + PPDH theo nhúm.

III. Chuẩn bị :

Mỗi nhúm học sinh: + Một lực kế lũ xo.

+ Một sợi dõy mảnh nhẹ để buộc vào SGK. Cả lớp:

+ Một xe lăn.

+ Một vài quả nặng.

IV. Tiến trỡnh lờn lớp:

1. Ổ n định tổ chức .( 1 phỳt ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phỳt ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phỳt )

HS1: Nờu kết luận về tớnh chất của một là xo xoắn. Biến dạng đàn hồi của lũ xo được tớnh như thế nào?

HS2: Làm bài tập 9.2 SBT

3. Triển khai bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập ( 3 phỳt )

GV: cho HS quan sỏt hỡnh đầu của bài.

H: Cỏc em nhỡn vào tranh vẽ hỡnh 1 SGK và cho biết người ta đang làm gỡ ?

GV cho Hs quan sỏt vào tranh 2.

H: người ta dựng dụng cụ gỡ để đo lực mà dõy cung tỏc dụng vào mũi tờn ?

HS trả lời

Hoạt động 2: Tỡm hiểu lực kế ( 10 phỳt )

Giỏo viờn cho học sinh đọc SGK. H: Lực kế là gỡ ?

1. Lực kế là gỡ ?

GV: Cú nhiều loại lực kế, trong bài này, chỳng ta nghiờn cứu loại lực kế lũ xo.

GV phỏt lực kế cho cỏc nhúm, yờu cầu cỏc nhúm thảo luận trả lời cỏc cõu hỏi.

HS: Hoạt động theo nhúm trong 5 phỳt. + Nghiờn cứu cấu tạo của lực kế.

Cho HS làm cõu C1.

C1 (1) – lũ xo, (2) - kim chỉ thị, (3) - bảng chia độ.

Trả lời cõu C2.

- Giỏo viờn kiểm tra thống nhất cả lớp. - Kiểm tra cõu trả lời C2 của học sinh.

Cú nhiều loại lực kế. Loại lực kế thường dựng là lực kế lũ xo. 2. Mụ tả một lực kế lũ xo đơn giản: C1 (1) – lũ xo, (2) - kim chỉ thị, (3) - bảng chia độ. Lực kế lũ xo cú: Lũ xo, kim chỉ thị, bảng chia độ. Hoạt động 2: Đo một lực bằng lực kế ( 15 phỳt ) + Cú thể dựng lực kế cú GHD là 5N để đo một lực cú cường độ 6N được khụng ? + Cú thể dựng lực kế cú kim chỉ thị khụng trựng với vạch 0 để đo chớnh xỏc một vật, cú được khụng ?

HS: trả lời.

GV cho HS điền từ vào cõu C3.

C3: (1) - vạch 0, (2) - lực cần đo, (3) – phương. - Kiểm tra cõu trả lời C3 của học sinh.

GV: Cho HS làm cõu C4. Hướng dẫn HS cỏch thực hành.

HS: Kiểm tra cỏc bước đo trọng lượng.

GV: Yờu cầu học sinh đo trọng lượng của cuốn SGK vật lớ 6.

GV theo dừi HS làm TN, sửa cỏc cỏch làm sai của cỏc nhúm.

GV ch HS làm cõu C5.

C5: Khi đo, phải cầm lực kế sao cho lũ xo của lực kế nằm ở tư thế thẳng đứng, vỡ lực cần đo là trọng lực cú phương thẳng đứng.

1. Cỏch đo lực:

Điều chỉnh số 0

Cho lực cần đo tỏc dụng vào lũ xo của lực kế.

Lũ xo dọc theo phương của lực cần đo.

2. Thực hành đo lực:

Hoạt động 3: Cụng thức liờn hệ giữa trọng lượng và khối lượng( 5 phỳt )

GV: Yờu cầu học sinh trả lời cõu C6. C6: (1) – 1N, (2) – 200N, (3) – 10N - Giỏo viờn thụng bỏo:

m = 100g ứng với P =1N. m = 1kg ứng với P = 10N.

H: Giữa P và m cú mối liờn hệ với nhau như thế nào ?

HS tỡm mối liờn hệ.

Giỏo viờn cú thể đưa ra một số vớ dụ để tớnh P hoặc m dựa vào hệ thức; P = 10 m

Cụng thức liờn hệ giữa trọng lượng và khối lượng:

P = 10m

Trong đú: P là trọng lượng (N) m là khối lượng (kg)

Hoạt động 4: Vận dụng ( 5 phỳt )

Yờu cầu học sinh trả lời cõu hỏi C7 và C9. -Kiểm tra cõu trả lời của học sinh.

C7: Trọng lượng của một vật luụn luụn tỉ lệ khối lượng của nú. Thực chất cõn bỏ tỳi chớnh là một lực kế. C9: 3200N V. Củng cố - Hướng dẫn về nhà: ( 1 phỳt ) H: Lực kế dựng để làm gỡ ? Cỏch sử dụng lực kế như thế nào? H: Cụng thức biểu thị mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng? - Làm bài tập 10.1, 10.2, 10.3, 10.4 trong sỏch bài tập.

- Đọc mục: "Cú thể em chưa biết".

VI. Rỳt kinh nghiệm:

... ...

Tuần: 13 Tiết: 12

Ngày soạn: 10/11/2010 BÀI 11: KHỐI LƯỢNG RIấNGKHỐI LƯỢNG RIấNG TRỌNG LƯỢNG RIấNG TRỌNG LƯỢNG RIấNG

TRỌNG LƯỢNG RIấNG

I. Mục tiờu:

1. Kiến thức:

+ Hiểu khối lượng riờng và trọng lượng riờng là gỡ ? + Xõy dựng được cụng thức tớnh m = V.D và P = d.V

+ Sử dụng bảng khối lượng riờng của một số chất để xỏc định: Chất đú là chất gỡ và biết khối lượng riờng của chất đú hoặc tớnh được khối lượng hoặc trọng lượng của một số chất khi biết khối lượng riờng.

2. Kỹ năng:

+ Rốn luyện kĩ năng cõn khối lượng và đo thể tớch. 3. Thỏi độ :

+ Nghiờm tỳc, cẩn thận.

II. Phương phỏp :

PPDH một đại lượng vật lý, PP thực nghiệm, PPDH theo nhúm.

III. Chuẩn bị :

Mỗi nhúm học sinh:

+ Một lực kế GHĐ 2,5N

+ Một quả cõn 200g cú múc treo và cú dõy buộc. + Một bỡnh chia độ đến cm3.

IV. Tiến trỡnh lờn lớp:

1. Ổ n định tổ chức .( 1 phỳt ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phỳt ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phỳt )

HS1: Lực kế dựng để làm gỡ? Lực kế lũ xo cấu tạo gồm mấy bộ phận chớnh? HS2: Nờu cỏch đo lực, viết cụng thức liờn hệ giữa khối lượng và trọng lượng?

3. Triển khai bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập ( 3 phỳt )

GV cho HS đọc phần thụng tin trong SGK. HS đọc thụng tin.

GV vào bài.

Hoạt động 2: Tỡm hiểu khối lượng riờng, xõy dựng cụng thức tớnh khối lượng và khối lượng riờng ( 11 phỳt )

GV: Yờu cầu học sinh trả lời cõu C1. HS: Trả lời cõu C1. Chọn phương ỏn.

Giỏo viờn gợi ý cho học sinh xem cú thể thực hiện được khụng ?

GV: Gợi ý giỳp học sinh ghi lại kết quả đó cho. V = 1m3 sắt cú m = 7800 kg.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 trọn bộ hay (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w