Trắc nghiệm: (3 điể m) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng: Cõu 1: Nhiệt kế là dụng cụ dựng để đo:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 trọn bộ hay (Trang 87)

Cõu 1: Nhiệt kế là dụng cụ dựng để đo:

A. Khối lượng; B. Nhiệt độ; C. Chiều dài; D. Thể tớch.

Cõu 2: Trong cỏc cỏch sắp xếp cỏc chất nở vỡ nhiệt từ ớt tới nhiều sau đõy, cỏch nào xếp đỳng.

A. Khớ, lỏng, rắn. B. Khớ, rắn, lỏng.

C. Rắn, lỏng, khớ. D. Rắn, khớ, lỏng

Cõu 3: Để đưa một thựng hàng cú khối lượng 120kg từ dưới đất lờn xe tải theo phương

thẳng đứng thỡ phải dựng lực:

A. Ít nhất bằng 1200N; B. Nhỏ hơn 1200N;

C. Chỉ cần lực bằng 120N; D. Vừa nhỏ hơn và vừa lớn hơn 1200N.

Cõu 4: Hiện tượng nào sau đõy khụng liờn quan đến sự núng chảy:

A. Đốt một thanh củi khụ; B. Đốt một ngọn đốn cầy;

C. Đỳc một cỏi chuụng đồng; D. Bỏ một cục đỏ vào một ly nước.

Cõu 5: Cỏc khối hơi nước bốc lờn từ mặt biển, sụng, hồ, bị ỏnh nắng mặt trời chiếu vào nờn . . . .và bay lờn tạo thành mõy.

Em hóy chon cụm từ thớch hợp dưới đõy để điền vào dấu ( . . . ) của cõu trờn:

A. nở ra, núng lờn, nhẹ đi. B. núng lờn, nở ra,

nhẹ đi.

C. nhẹ đi, nở ra, núng lờn. D. nhẹ đi, núng lờn,

nở ra.

Cõu 6: Vào cỏc ngày cú giú, quần ỏo khụ rất nhanh là do hiện tượng?

A. Đụng đặc; B. Núng chảy; C. Do cả núng chảy và đụng đặc; D. Bay hơi.

II. Tự luận: ( 7 Điểm )Cõu 1: ( 3 điểm ) Cõu 1: ( 3 điểm )

a. Em hóy nờu kết luận về sự nở vỡ nhiệt của chất lỏng, chất khớ. b. Hóy so sỏnh về sự nở vỡ nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khớ.

c. Ứng dụng sự nở vỡ nhiệt của cỏc chất mà người ta đó chế tạo ra những dụng cụ nào?

Cõu 2: ( 2 điểm )

a. Sự bay hơi là gỡ? Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?

b. Khi giặt quần ỏo xong, để quần ỏo nhanh khụ thỡ khi phơi em nờn làm thế nào? Vỡ sao lại làm như thế ?

Cõu 3: ( 1 điểm ) Em hóy tớnh xem 750C bằng bao nhiờu 0F

Cõu 4: ( 1 điểm ) Cồn nở vỡ nhiệt nhiều hơn thủy ngõn. Vậy một nhiệt kế rượu và một

nhiệt kế cồn cú cựng một độ chia, thỡ tiết diện của ống nhiệt kế nào nhỏ hơn?

HẾT

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 1I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm ) mỗi cõu đỳng được 0,5 điểm. I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm ) mỗi cõu đỳng được 0,5 điểm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cõu 1: A Cõu 2: B Cõu 3: C Cõu 4: D Cõu 5: A Cõu 6 : B

II. Tự luận: ( 7 Điểm )

Cõu 1: a. Nờu được cỏc khỏi nệm đỳng được 1 đ Lấy được vớ dụ đỳng được 1 đ

b. Ở cựng một nhiệt độ, cỏc chất khỏc nhau cú nhiệt độ núng chảy khỏc nhau 1 đ

Cõu 2:

a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. Sự bay hơi phụ thuộc vào: Nhiệt độ, giú và diện tớch mặt thoỏng. 1đ

b. HS tự đưa ra cỏc cỏch 1đ Cõu 3:

850C = 00C + 850C = 320F + (85.1,8)0F = 1850F 1 đ

Cõu 4: Ống nhiệt kế thủy ngõn sẽ cú tiết diện nhỏ hơn. 1 đ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 2 I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm ) mỗi cõu đỳng được 0,5 điểm.

Cõu 1: B Cõu 2: C Cõu 3: A Cõu 4: A Cõu 5: B Cõu 6 : D

II. Tự luận: ( 7 Điểm )

Cõu 1: a. Nờu được cỏc kết luận đỳng được 1 đ b. So sỏnh đỳng 1 đ

c. Chế tạo nờn nhiệt kế, băng kộp, khinh khớ cầu . . . 1 đ Cõu 2:

c. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. Sự bay hơi phụ thuộc vào: Nhiệt độ, giú và diện tớch mặt thoỏng. 1đ

d. HS tự đưa ra cỏc cỏch 1đ Cõu 3:

750C = 00C + 750C = 320F + (75.1,8)0F = 1670F 1 đ

Cõu 4: Ống nhiệt kế thủy ngõn sẽ cú tiết diện nhỏ hơn. 1 đ V. Củng cố - Hướng dẫn về nhà:

VI. Rỳt kinh nghiệm:

... ...

Ký duyệt

Tuần: 35

Ngày soạn: 1/4/2011 (Tiếp)

I - Mục tiờu bài học:

1- Kiến thức: Nhận biết được ngưng tụ là quỏ trỡnh ngược lại của bay hơi, tỡm được vớ dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ. Biết cỏch tiến hành TN để kiểm tra dự đoỏn về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ. Thực hiện được TN trong bài và rỳt ra kết luận.

2- Kỹ năng: Sử dụng thuật ngữ, dự đoỏn, phõn tớch.

3- Thỏi độ: Cú thỏi độ trung thực, cẩn thận và chớnh xỏc.

II. Phương phỏp :

- Nờu vấn đề, dạy học một hiện tượng vật lý.

III- Chuẩn bị:1. Giỏo viờn: 1. Giỏo viờn: - Đĩa nhụm, đốn cồn, giỏ TN 2. Học sinh: - Cồn, bật lửa, nước IV – Cỏc hoạt động dạy học: 1 - Ổn định:

2 - Kiểm tra bài cũ : 3 - Bài mới: 3 - Bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG

Hoạt động 1: ( 10 phỳt )

HS: suy nghĩ và dự đoỏn về hiện tượng ngưng tụ

GV: gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung sao đú đưa ra kết luận chung cho phần này

II. Sự ngưng tụ.

1. Tỡm cỏch quan sỏt sự ngưng tụ: a, Dự đoỏn:

- hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi

- hiện tượng hơi biến thành chất lỏng gọi là sự ngưng tụ

- ngưng tụ là quỏ trỡnh ngược với sự bay hơi.

Hoạt động 2: ( 12 phỳt ) GV: hướng dẫn HS làm TN

HS: tiến hành TN theo hướng dẫn GV: quan sỏt và giỳp đỡ HS làm TN

b, Thớ nghiệm kiểm tra:

Hỡnh 27.1 Hoạt động 3: ( 7 phỳt )

HS: làm TN và thảo luận với cõu C1→C4 Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày

Cỏc nhúm tự nhận xột, bổ xung cho cõu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho cõu C1→C4

c, Rỳt ra kết luận:

C1: nhiệt độ trong cốc làm thớ nghiệm thấp hơn nhiệt độ của cốc đối chứng C2: mặt ngoài của cốc làm thớ nghiệm cú cỏc giọt nước bỏm vào, cũn ở cốc đối chứng thỡ khụng cú hiện tượng này. C3: cỏc giọt nước đọng ở ngoài cốc làm thớ nghiệm khụng phải là nươc ở trong cốc thấm ra vỡ nước này khụng cú màu.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG

HS: suy nghĩ và trả lời C5

GV: gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung sao đú đưa ra kết luận chung cho cõu C5

C4: cỏc giọt nước này do hơi nước trong khụng khớ ngưng tụ và bỏm vào. C5: dự đoỏn là chớnh xỏc

Hoạt động 4: 14 phỳt )

HS: suy nghĩ và trả lời C6

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C6

HS: suy nghĩ và trả lời C7

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C7

HS: làm TN và thảo luận với câu C8 Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Vận dụng: C6:

- mặt ngoài các chai nớc lạnh có nớc bám vào

- khi nấu nớng thì trên nắp vung có các giọt nớc đọng lại

C7: vào ban đêm khi nhiệt độ hạ xuống thì các hơi nớc trong không khí ngng tụ và đọng trên lá cây

C8: vì rợu là chất rất dễ bay hơi, nếu ta không đậy nút chặt thì rợu sẽ bay hơi đi và cạn dần.

V. Củng cố - Hướng dẫn về nhà: ( 2 phỳt )

- Giỏo viờn hệ thống húa lại cỏc kiến thức trọng tõm - Hướng dẫn làm bài tập trong sỏch bài tập.

VI. Rỳt kinh nghiệm:

... ...

Ký duyệt

Tuần: 36 Tiết: 34

I - Mục tiờu bài học:

1. Kiến thức:

- Biết được đặc điểm của sự sụi

2. Kĩ năng:

- Vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian

3. Thỏi độ:

- Cú ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiờm tỳc trong giờ học.

II. Phương phỏp :

- Nờu vấn đề, dạy học một hiện tượng vật lý.

III- Chuẩn bị:

1. Giỏo viờn:

- Nhiệt kế, bỡnh đựng, đốn cồn, giỏ TN

2. Học sinh:

- giấy kẻ ụ li, bảng 28.1, bật lửa, nước.

IV – Cỏc hoạt động dạy học:1 - Ổn định: 1 - Ổn định:

2 - Kiểm tra bài cũ : ( 5 phỳt )

Cõu hỏi: nờu định nghĩa về sự bay hơi và sự ngưng tụ? cho vớ dụ?

Đỏp ỏn: sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi, cũn sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, giú và diện tớch mặt thoỏng.

VD: - đun nước thỡ nước bay hơi và cạn dần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- hơi nước đọng bờn ngoài cỏc chai nước lạnh.

3 - Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG

Hoạt động 1:( 16 phỳt )

GV: phỏt dụng cụ và hướng dẫn HS làm TN theo hỡnh

HS: làm TN và ghi thụng tin vào bảng 28.1 GV: quan sỏt và giỳp đỡ cỏc nhúm làm TN GV: lưu ý cho HS về sự sai lệch giữa cỏc kết quả thu được và thống nhất lấy một kết quả chuẩn làm mẫu

I. Thớ nghiệm về sự sụi. 1. Tiến hành thớ nghiệm:

Bảng 28.1

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG

GV: hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễ sự thay đổi nhiệt độ của nước khi sụi HS: tiến hành vẽ đường biểu diễn GV: quan sỏt và giỳp đỡ HS

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 trọn bộ hay (Trang 87)