Tự luận: (7 Điể m)

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 trọn bộ hay (Trang 46)

Cõu 1: ( 2 điểm ) a. Cú mấy loại mỏy cơ đơn giản trong thực tế? Nờu cỏc loại mỏy cơ

đơn giản đú.

b. Em hóy lấy 1 vớ dụ về sử dụng mặt phẳng nghiờng trong thực tế.

Cõu 2: ( 3 điểm )

a. Trọng lực là gỡ? Trọng lực cú phương và cú chiều như thế nào?

b. Tớnh khối lượng của 2,5m3 gỗ, biết khối lượng riờng của gỗ là 800kg/m3.

Cõu 3: ( 2 điểm )

a. Một quả cầu bằng kim loại cú thể tớch 0,003m3 và cú khối lượng 8,1kg. Tớnh khối lượng riờng của quả cầu.

b.Tớnh trọng lượng riờng của quả cầu.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂMI. Trắc nghiệm: Mỗi cõu đỳng được 0,5 điểm. I. Trắc nghiệm: Mỗi cõu đỳng được 0,5 điểm.

Cõu 1: C Cõu 2: A Cõu 3: B Cõu 4: A Cõu 5: D Cõu 6: C

II. Tự luận:

Cõu 1: ( 2 điểm ) a. Cú 3 loại mỏy cơ đơn giản trong thực tế là mặt phẳng nghiờng, đũn bẩy và rũng rọc. (1đ )

b. HS tự lấy vớ dụ. ( 1 đ )

Cõu 2: a. Trọng lực là lực hỳt của Trỏi Đất, trọng lực cú phương thẳng đứng và cú chiều hướng về phớa Trỏi Đất. 1,5 điểm

b. Khối lượng của gỗ là : 800.2,5 = 200kg/m3 1,5 điểm Cõu 3: a. Khối lượng riờng của quả cầu là: D = 8,1: 0,002 = 2700kg/m3 1 điểm

b. Trọng lượng riờng của quả cầu là: d = 10.D = 10.2700 = 27000N/m3 1 đ

IV. Rỳt kinh nghiệm:

... ...

Ký duyệt

Tuần: 19

Ngày soạn: 22/12/2010

I. Mục tiờu:

1. Kiến thức:

+ Học sinh nờu được hai thớ dụ về sử dụng đũn bẩy trong cuộc sống.

+ Xỏc định được điểm tựa (O), cỏc lực tỏc dụng lờn đũn bẩy đú ( điểm O1, O2 và lực F1, F2)

+ Biết sử dụng đũn bẩy trong cỏc cụng việc thớch hợp. 2. Kỹ năng:

+ Rốn luyện kỹ năng đo lực. 3. Thỏi độ :

+ Yờu thớch mụn học.

II. Phương phỏp :

+ Thực nghiệm + vấn đỏp tớch cực, PP dạy một hiện tượng vật lý.

III. Chuẩn bị :

1. Gv chuẩn bị cho mỗi nhúm:

+ Một lực kế cú GHĐ là 2N trở lờn. + Một khối trụ kim loại cú múc nặng 2N + Một giỏ đỡ cú thanh ngang.

2. Chuẩn bị cho cả lớp:

+ Tranh vẽ to hỡnh 15.1; 15.2; 15.3; 15.4 SGK + 1 vật nặng, 1 gậy, 1 vật kờ để minh hoạ hỡnh 15.2.

IV. Tiến trỡnh lờn lớp:

1. Ổ n định tổ chức .( 1 phỳt ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phỳt ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phỳt )

HS1: Dựng mặt phẳng nghiờng cú thể kộo hoặc đẩy vật lờn với lực kộo như thế nào? Mặt phẳng càng nghiờng ớt thỡ lực kộo vật lờn như thế nào?

3. bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tạo tỡnh huống học tập ( 3 phỳt )

Trong cuộc sống hằng ngày cú rất nhiều dụng cụ làm việc dựa trờn nguyờn tắc đũn bẩy. Vậy đũn bẩy cú cấu tạo như thế nào ? Nú giỳp con người làm việc dể dàng làm việc hơn như thế nào ? Chỳng ta cựng nghiờn cứu trong bài học hụm nay.

GV cho HS quan sỏt hỡnh 15.1 và nờu dự đoỏn trong cỏch làm này.

HS quan sỏt và nờu dự đoỏn.

Hoạt động 2: Tỡm hiểu cấu tạo của đũn bẩy ( 8 phỳt )

Giỏo viờn treo tranh và giới thiệu cỏc hỡnh vẽ 15.2, 15.3.

GV: Yờu cầu học sinh tự đọc phần I trong SGK. Học sinh tự đọc phần I và suy nghĩ trả lời cõu hỏi của giỏo viờn.

H: Cỏc vật được gọi là đũn bẩy đều phải cú 3 yếu tố, đú là những yếu tố nào ?

HS suy nghĩ trả lời.

H: Cú thể dựng đũn bẩy mà thiếu 1 trong 3 yếu tố đú được khụng ?

Giỏo viờn chốt lại 3 yếu tố để học sinh ghi vào sổ.

GV: Gọi 1 học sinh lờn bảng trả lờicõu hỏi C1 xỏc định cỏc yếu tố O, O1, O2 trờn tranh vẽ to hỡnh 15 2, 15.3.

Giỏo viờn gợi ý về một số đặc điểm của cỏc đũn bẩy ở 3 hỡnh vẽ 15.1, 15.2, 15.3.

HS quan sỏt, lắng nghe.

GV: Yờu cầu học sinh lấy thờm vớ về dụng cụ làm việc dựa trờn nguyờn tắc đũn bẩy.

Mỗi học sinh lấy một vớ dụ về dụng cụ làm việc dựa trờn nguyờn tắc đũn bẩy và ghi vào vở.

Mỗi đũn bẩy cú cấu tạo gồm: - Điểm tựa là O.

- Điểm tỏc dụng của lực F1 là O1 - Điểm tỏc dụng của lực F2 là O2

Hoạt động 3: Đũn bẩy giỳp con người làm việc dể dàng hơn như thế nào ? ( 18 phỳt )

GV: Cho học sinh tự đọc phần 1 và đưa ra vấn đề cần giải quyết.

HS: tự đọc và đưa ra vấn đề, nờu lờn dự đoỏn. GV: ghi phần dự đoỏn của 1, 2 học sinh lờn bảng nhỏp.

Giỏo viờn phỏt dụng cụ thớ nghiệm cho cỏc nhúm.

Học sinh nhận dụng cụ thớ nghiệm.

GV: Yờu cầu học sinh đọc phần b mục 2 để nắm vững mục đớch thớ nghiệm và cỏc bước thực hiện thớ nghiệm.

Hỏi lại một số HS về cỏc bước tiến hành thớ nghiệm.

GV cho HS tiến hành TN và ghi vào bảng kết quả 15.1 SGK.

HS: Tiến hành TN và ghi vào bảng 15.1 sau đú thảo luận nhúm để trả lời cõu C3.

Yờu cầu học sinh rỳt ra kết luận hoàn thành cõu C3. (1) - nhỏ hơn, (2) - lớn hơn.

GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận đi đến kết luận chung.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 trọn bộ hay (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w