Phương pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình quản lý đất đai và sử dụng đất trên địa bàn huyện tiên lãng, thành phố hải phòng (Trang 46)

L ỜI CẢM ƠN

2.3.1.Phương pháp thu thập số liệu

- Thông tin thứ cấp:

+ Tài liệu và sách tham khảo chuyên ngành, các tài liệu internet, các nghiên cứu liên quan tới QLNN về ựất ựai.

+ Các văn bản pháp lý của Chắnh phủ, của thành phố Hải Phòng, của huyện Tiên Lãng... liên quan tới công tác QLNN về ựất ựai và sử dụng ựất.

+ Tài liệu thu thập tại các phòng ban chuyên môn của UBND huyện Tiên Lãng về công tác QLNN về ựất ựai trên ựịa bàn huyện,các dự án có liên quan phục vụ cho nội dung nghiên cứu; thông tin về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, tình hình quản lý và sử dụng ựất trên ựịa bàn.

+ Thu thập các tài liệu có liên quan khác. - Thông tin sơ cấp:

+ Thông tin thu ựược thông qua phỏng vấn, trao ựổi trực tiếp ựối với các cán bộ quản lý ựảm nhận công việc liên quan công tác QLNN về ựất ựai và sử dụng ựất trên ựịa bàn huyện .

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 37 + điều tra, phỏng vấn người dân ựịa phương trong quá trình thực thi chắnh sách của các cơ quan chuyên môn: số mẫu ựiều tra 92 phiếu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên trên ựịa bàn 11 xã, thị trấn. đối tượng tiến hành ựiều tra là những người dân tại những vùng có ựiều kiện ựặc trưng về nuôi trổng thủy sản (Vinh Quang, Hùng Thắng, Tiên Hưng), kinh tế trang trại (Cấp Tiến, Tiên Thanh, Khởi Nghĩa), một số xã có những Dự án giải phóng mặt bằng (Tiên Cường, Thị trấn, Quang Phục), xã ựiểm về sản xuất hàng hóa tập trung (Tiên Thắng, Toàn Thắng). 2.3.2. Phương pháp x lý s liu, phân tắch, tng hp thông tin

- Cập nhật, phân tắch số liệu, ựánh giá kết quả ựạt ựược ựể làm rõ những ưu ựiểm và hiệu quả của công tác QLNN về ựất ựai trên ựịa bàn huyện phục vụ nội dung nghiên cứu.

- Phương pháp so sánh, ựối chiếu việc thực hiện các nội dung QLNN về ựất ựai trên ựịa bàn với các quy ựịnh của Pháp luật trong từng giai ựoạn.

- Xử lý số liệu bằng máy tắnh, phần mềm excel, hệ thống hóa các thông tin thu thập ựược.

- Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, tổng hợpẦ ựể phân tắch, xử lý số liệu.

2.3.3. Phương pháp ánh giá

- Chỉ tiêu ựánh giá: đánh giá những mặt tắch cực và tồn tại trong công tác QLđđ và sử dụng ựất mang tắnh ựặc thù trên ựịa bàn huyện,

- Phương pháp ựánh giá:

+ So sánh, ựối chiếu với những quy ựịnh trong hệ thống các bản quy phạm pháp luật của Trung ương và thành phố qua từng thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương.

+ Chất lượng của công tác QLđđ ựược phản ánh một phần thông qua mức ựộ hài lòng của người dân trong quá trình thực hiện các thủ tục hành chắnh trong lĩnh vực ựất ựai.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 38

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội

3.1.1. điu kin t nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cnh quan môi trường

3.1.1.1. điều kiện tự nhiên * Vị trắ ựịa lý

Tọa ựộ ựịa lý của huyện Tiên Lãng: từ 20040Ỗ20Ợ ựến 20049Ỗ20Ợ vĩ ựộ Bắc, từ 106036Ỗ08Ợ ựến 106034Ỗ00Ợ kinh ựộ đông.

- Phắa đông Bắc giáp huyện An Lão và huyện Kiến Thụy. - Phắa đông Nam giáp Vịnh Bắc Bộ.

- Phắa Tây và Tây Bắc tiếp giáp với tỉnh Hải Dương.

- Phắa Nam Và Tây Nam tiếp giáp với huyện Vĩnh Bảo và tỉnh Thái Bình.

Huyện Tiên Lãng cách trung tâm Thành phố Hải Phòng 25km về phắa Nam, ựược bao bọc bốn mặt bởi sông và biển: sông Văn Úc, sông Thái Bình, sông Mắa và phần còn lại giáp biển.

* địa hình, ựịa mạo

đất ựai của Tiên Lãng ựược hình thành do quá trình bồi ựắp của sông biển. Tuy nhiên bồi ựắp không ựồng ựều, mặt khác lại bị chia cắt nhiều bởi hệ thống sông ngòi, kênh rạch nên ựịa hình bề mặt lồi lõm, gò bãi xen kẽ với ựầm lạch, ao hồ. Ở vùng bắc sông Mới ựịa hình tương ựối bằng phẳng, song bị chia cắt bởi nhiều hệ thống kênh mương và ngòi lạch, ựịa hình có hướng thấp dần từ đông Bắc xuống đông Nam, ựộ cao trung bình từ 0,8 - 1,0 m. Vùng Nam sông Mới có ựịa hình không bằng phẳng, gò bãi xen kẽ ựầm, ao hồ, cao ựộ tự nhiên thấp, trung bình 0,7 - 1,3 m, khu vực bãi bồi ngoài ựê biển có cao ựộ 0,3 - 1,0 m.

* Khắ hậu

Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình năm là 240C, nóng nhất là vào tháng 6 Ờ 7 và ựầu tháng 8. Biên ựộ trung bình giữa ngày, ựêm khoảng 6,20C- 6,30C. Tổng tắch nhiệt năm khoảng 82000C.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 39 Mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.200 ựến 1.400mm, nhưng lượng mưa tập trung vào các tháng 7, 8, 9 (chiếm trên 75% lượng mưa cả năm) thường gây ra úng lụt làm thiệt hại và gây khó khăn cho sản xuất và ựời sống dân cư. Vào các tháng 2 và 3 thường có mưa dầm kéo dài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

độ ẩm: độ ẩm trung bình hàng năm biến ựộng từ 88 Ờ 92%, nhìn chung các tháng ựầu mùa ựông ẩm ựộ thấp hơn và ựặc biêt ựộ ẩm thấp tuyệt ựối thấp hơn nhiều so với mùa hè gây nên sự bốc hơi nước khá lớn trong khi lượng mưa lại thấp gây hạn hán cho cây trồng.

Gió: Chế ựộ gió thay ựổi theo từng mùa, mùa ựông gió Bắc và đông Bắc thổi từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau, xen kẽ giữa các ựợt gió mùa này có gió mùa đông Nam gây ra mưa phùn và sương mù. Mùa hè thịnh hành là gió Nam và đông Nam.

* Thuỷ văn

Tiên Lãng có mật ựộ sông 0,5 Ờ 0,7 km/km2, thuộc vùng có mật ựộ sông lớn trong vùng ựồng bằng Bắc Bộ. Hướng chảy chủ yếu là Tây Bắc Ờ đông Nam, sông uốn khúc nhiều, vận tốc dòng chảy không lớn, lượng phù sa lớn tạo thành bãi bồi ở các cửa sông.

Chế ựộ thủy văn: Là huyện giáp biển nên chế ựộ thủy văn mang tắnh hỗn hợp sông biển, chế ựộ nhật triều chiếm ưu thế. Triều cường diễn ra vào các tháng 7, 8, 11, 12, mức nước cao nhất ựạt 3,5 Ờ 4,0m, mức thấp nhất 0,2 - 0,3m. đây là yếu tố thuận lợi góp phần tạo nên môi trường tốt ựể phát triển thủy sản nước mặn và nước lợ.

3.1.1.2. Các nguồn tài nguyên * Tài nguyên ựất

Theo kết quả ựiều tra nghiên cứu về đất của Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp Ờ Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn thực hiện cho thấy huyện Tiên Lãng có 9 loại ựất chắnh như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 40

Bảng 3.1: Các nguồn tài nguyên ựất huyện Tiên Lãng

STT Loại ựất Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) 1 đất cồn cát và ựất cát ven biển 111 0,59 2 đất mặn sú, vẹt, ựước 1.065 5,63 3 đất mặn nhiều 890 4,71 4 đất mặn ắt và trung bình 2.534 13,40 5 đất phèn ắt, mặn ắt 2.662 14,08 6 Phù sa glay mạnh úng nước 55 0,29

7 đất phù sa nâu vàng nhạt không ựược

bồi, không glay hoặc glay yếu 1.213 6,42 8 đất phù sa nâu xám nhạt không ựược bồi,

glay trung bình hoặc mạnh 2.044 10,81

9 đất phù sa có sản phẩm feralitic 175 0,93

Tổng 10.749 100

(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tiên Lãng) * Tài nguyên nước

- Nước mặt: Với lượng mưa khá lớn, trung bình từ 1200 Ờ 1400 mm/năm, hệ thống sông ngòi, kênh ựào dày ựặc trong ựó có những sông lớn như sông Văn Úc, sông Thái BìnhẦ Nguồn nước mặt của huyện Tiên Lãng khá dồi dào. Tuy nhiên, nguồn nước mặt phân bố không ựều trong năm. Mùa hè tập trung 85% trong khi mùa ựông lượng mưa chỉ chiếm 15% lượng mưa cả năm.

- Nước ngầm: Tiên Lãng có hai tầng nước ngầm trong lớp trầm tắch kỷ ựệ tứ. Tầng thứ nhất là nước nằm trong các lớp sét pha bùn cát có dạng thấu kắnh và nước nằm trong lớp cát, cuội, sỏi, chiều dày trung bình 18m. Nước ở tầng này có trữ lượng nhỏ, chất lượng kém. Tầng thứ hai nằm giữa lớp sét và lớp ựá gốc, trữ lượng khá tuy nhiên phân bố không ựều.

* Tài nguyên biển

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 41 triều rộng lớn và ựộ sâu rất ổn ựịnh với nhiều luồng lạch. Bên cạnh ựó Tiên Lãng lại có 21,5 km ựê biển và 2 cửa sông lớn như cửa sông Văn Úc và cửa sông Thái Bình với hơn 3000 ha bãi triều ngập mặn rất thuận lợi cho việc NTTS.

* Tài nguyên khoáng sản

Theo kết quả khảo sát ựịa chất (1990 - 1993) và kết quả khoan thăm dò dầu khắ 1965 cho thấy trên ựịa bàn Tiên Lãng có 2 mỏ nước khoáng mặn và ngọt có chất lượng tốt ở 2 xã Bạch đằng và Tiên Tiến. Ngoài ra, còn có các mỏ sét phân bố rải rác ở các xã Kiến Thiết, Tiên Tiến, Quang Phục, Thị trấn Tiên LãngẦ và các bãi cát ở khu vực xã Vinh Quang, Tiên Hưng hiện ựang ựược khai thác ựể làm gạch ngói và vật liệu xây dựng.

3.1.1.3. Thực trạng môi trường

Hiện tại tình trạng ô nhiễm ựất, nước, không khắ của huyện chưa nhiều, ựiều kiện môi trường ở Tiên Lãng khá thuận lợi ựối với ựời sống của dân cư và phát triển sản xuất. Tuy nhiên có một số nguy cơ gây ô nhiễm môi trường của huyện ựó là:

- Vùng cửa sông Văn Úc và sông Thái Bình ựang hình thành các bãi bồi, lòng sông Thái Bình ựang bị nông dần, do vậy ảnh hưởng trực tiếp tới việc tiêu thụ thoát nước trong mùa mưa lũ.

- Nguồn gây ô nhiễm từ sản xuất: Trong sản xuất nông nghiệp, do người dân quá lạm dụng việc sử dụng phân hóa học và thuốc trừ sâu.

- Nguồn gây ô nhiễm về dân sinh: đó là những chất thải từ vật nuôi, từ sinh hoạt hàng ngày của nhân dân chưa ựược xử lý kịp thời. đặc biệt hệ thống tiêu thoát nước còn chưa có hoặc còn thiếu, nước thải sinh hoạt ựổ ra hầu như ngấm trực tiếp xuống ựất.

3.1.2. Thc trng phát trin kinh tế xã hi

3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong giai ựoạn 2001 - 2005, tốc ựộ tăng trưởng bình quân 5 năm ựạt 7,15% nhưng ựến giai ựoạn 2007 - 2012 tăng lên 13,3%/năm. Với tốc ựộ tăng trưởng như trên ựã ựánh dấu bước chuyển mình của nền kinh tế Tiên Lãng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 42 ràng. Tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng liên tục tăng từ 21,9% vào năm 2007 lên 30,0% vào năm 2012. Tỷ trọng ngành nông lâm thuỷ sản liên tục giảm từ 55,4% vào năm 2007 xuống còn 42,7% vào năm 2012. Trong khi, tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng tăng lên từ 37,4% vào năm 2006 lên 40,2% vào năm 2010; tỷ trọng ngành dịch vụ cũng có những bước tiến ựáng kể tăng từ 22,7% từ năm 2006 ựến 27,3% vào năm 2012.

Hình 4.1: Cơ cấu các ngành kinh tế trên ựịa bàn huyện Tiên lãng

42,70%

30,00% 27,30%

Nông lâm thủy sản Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ

(Nguồn: Báo cáo Tổng kết Kinh tế - xã hội huyện Tiên Lãng 2012)

Hình 3.1: Cơ cấu các ngành kinh tế trên ựịa bàn huyện Tiên Lãng

- Khu vực kinh tế nông nghiệp: về cơ bản Tiên Lãng vẫn là huyện thuần nông với cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá lớn. Tuy nhiên, quá trình công nghiệp hóa cũng làm cho diện tắch ựất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp ựể phục vụ phát triển các dự án. Những năm gần ựây, thực hiện chủ trương của huyện ủy, UBND huyện Tiên Lãng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nên diện tắch ựất trũng ựã ựược sử dụng ựể NTTS, trồng cây ăn quả, chăn nuôi kết hợpẦ Trên ựịa bàn huyện ựã hình thành các khu chăn nuôi tập trung theo phê duyệt của UBND thành phố như: khu chăn nuôi tập trung ở Khởi Nghĩa, Hùng ThắngẦ

- Khu vực kinh tế dịch vụ: năm 2012, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ ựạt 820.500 triệu ựồng và liên tục tăng trong giai ựoạn 2006 - 2012. Số cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ trên ựịa bàn huyện là 3.215 cơ sở, trong ựó chủ yếu là cơ sở do cá nhân quản lý. Số người tham gia dịch vụ thương mại cũng tăng lên theo thời gian, ựến năm 2012 số người tham gia dịch vụ kinh doanh ựã lên ựến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 43 4.520 người. Hệ thống các chợ, các cửa hàng buôn bán lẻ tiếp tục phát triển cả về số lượng và chất lượng, ựảm bảo nhu cầu cho sản xuất và ựời sống của nhân dân.

Giá trị sản xuất ngành dịch vụ có mức tăng trưởng khá, ựạt bình quân gần 17,5%/năm. Hoạt ựộng du lịch ựang chuyển mạnh theo cơ cấu thị trường.

- Khu vực công nghiệp Ờ xây dựng: Tiên Lãng cũng ựang có những bước chuyển mình trong cơ cấu kinh tế công nghiệp, xây dựng theo xu hướng chung của thành phố. Trên ựịa bàn huyện ựã hình thành các cụm công nghiệp như: cụm công nghiệp Tiên Thanh, cụm công nghiệp Thị trấn, cụm công nghiệp ựường 10.... Với sự hình thành các khu, cụm công nghiệp này ựã không những góp phần thay ựổi diện mạo của huyện và cải thiện ựời sống của người dân.

3.1.2.2. Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập

Theo số liệu thống kê năm 2012 huyện Tiên Lãng có 146.576 khẩu trong ựó, dân số nông nghiệp là 126.911 người chiếm 86,58% tổng số dân; trên ựịa bàn huyện dân tộc kinh chiếm 100%. Dân số phân bố không ựều giữa các xã thị trấn trong huyện.

Năm 2012, nguồn lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế của huyện là 80.613 người, trong ựó lao ựộng vẫn tập trung chủ yếu trong các ngành nông nghiệp và lâm nghiệp với 54.520 người và thuỷ sản với 7.080 người. Bên cạnh ựó lao ựộng tập trung cho công nghiệp và xây dựng tăng lên nhanh chóng và chiếm một tỷ trọng ựáng kể tiêu biểu là lao ựộng trong công nghiệp chế biến với 7.852 người và lao ựộng trong xây dựng ựã lên ựến 2.420 người.

Mức sống dân cư: tổng thu nhập theo ựầu người tăng, năm 2007 bình quân thu nhập 6,00 triệu ựồng/người/năm, ựến năm 2012 là 19,31 triệu ựồng/người/năm.

3.1.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

* Giao thông

- Giao thông ựường bộ: Ngoài các tuyến ựường giao thông liên xã, liên thôn, trên ựịa bàn huyện có các tuyến giao thông ựường bộ chắnh: Quốc lộ 10 dài 3,5 km từ cầu Tiên Cựu ựến cầu Quý Cao, Tỉnh lộ 354 dài 8km từ phà Khuể ựến cầu Hàn, các tuyến ựường huyện (đường 212 dài 18km từ trung tâm huyện qua 9 xã ựến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 44 tuyến ựê biển Vinh Quang, đường 25 dài 10 km từ trung tâm huyện ựến tuyến ựê sông Mắa xã đại Thắng.

- Giao thông ựường thủy: Hiện tại trên ựịa bàn huyện có một số bến bãi phục vụ cho vận tải ựường thủy chủ yếu ở khu vực phà Khuể, cầu sông Mới, phà Dương Áo, cầu phao Hàn, ựò SứaẦ trong ựó bến phà Khuể là nơi tập kết hàng hóa chắnh, có thể giao lưu với các cảng của Hải Phòng cũng như các cảng khác trong khu vực.

* Thủy lợi: Toàn huyện có 21,5 km ựê biển và 56,9 km ựê sông. Hệ thống thủy nông gồm có 64 cống dưới ựê làm nhiệm vụ dẫn nước tưới và tiêu thoát nước cho toàn

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình quản lý đất đai và sử dụng đất trên địa bàn huyện tiên lãng, thành phố hải phòng (Trang 46)