Mua bán, cho thuê và cầm cố ruộng ñấ t

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình quản lý đất đai và sử dụng đất trên địa bàn huyện tiên lãng, thành phố hải phòng (Trang 26)

L ỜI CẢM ƠN

1.3.2.Mua bán, cho thuê và cầm cố ruộng ñấ t

Ở các nước công nghiệp hóa có nền nông nghiệp phát triển, ruộng ựất cũng như lao ựộng và các yếu tố khác ựều ựược Ộthương phẩm hóaỢ. Ruộng ựất nào cũng có chủ thực sự (Nhà nước hoặc tư nhân), ựược xác ựịnh giá trị và giá cả trên thị trường, có thể dùng ựể mua bán, cho thuê, thế chấp, ựể thừa kế. Ở nhiều nước phương đông, ựất ựai ngoài giá trị kinh tế, còn có giá trị vô hình về tinh thần, tâm lý xã hội.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 17 - Mua bán ruộng ựất tức là mua bán quyền sở hữu giữa các chủ ựất là công việc bình thường trong xã hội theo giá cả thị trường.

Phương thức mua bán thông thường diễn ra giữa hai ựối tác, có những nước hiện công khai bằng cách bán ựấu giá như Oxtraylia.

- Cho thuê và cho thuê ựất là hoạt ựộng dịch vụ bình thường trong nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa. Nhiều nước ựã ban bố các ựiều luật quy ựịnh cụ thể việc cho thuê và thuê ựất, quy ựịnh quyền lợi và nghĩa vụ của người cho thuê (chủ ựất) và người thuê ựất (người sử dụng). Ở Hoa Kỳ, số nông dân chủ trang trại chỉ tự canh tác trên ruộng ựất riêng chiếm 60% tổng số trang trại (chủ yếu là các trang trại nhỏ). Số trang trại có ựất nhưng chưa ựủ, phải thuê thêm chỉ chiếm khoảng 28%, còn số trang trại không có ruộng phải thuê toàn bộ ựất canh tác chiếm 13%. Ở Pháp, 30% trang trại pháp thuê ựất một phần hay toàn bộ. Ở Thụy điển, 70% trang trại thuê ựất của Nhà nước hoặc tư nhân. Ở Nhật Bản, từ sau cải cách ruộng ựất (1950) có khoảng 30% trang trại phải thuê ựất một phần và 5% phải thuê hoàn toàn. Ở đài Loan, hiện nay có 9% trang trại phải thuê ựất một phần và 7% phải thuê hoàn toàn.

điều kiện cho thuê và thuê ựất (thời hạn, phương thức, giá cả) ở mỗi nước khác, nhưng chắnh quyền các nước thường có quy ựịnh cụ thể)/

Về thời hạn thuê ựất ở các nước chủ yếu là dài hạn, như ở Hoa Kỳ là 10 Ờ 51 năm, ở Oxtraylia là 5 Ờ 21 năm, ở đài Loan không dưới 6 năm, hết hạn lại ký hợp ựồng mới nhằm tạo ựiều kiện ựể người thuê ựất ựầu tư cơ bản vào việc bồi dưỡng và sử dụng ựất thu lợi; tránh tình trạng tranh thủ bóc lột ựất có lợi cho chủ ựất và tạo ựiều kiện ổn ựịnh sản xuất có lợi cho người sử dụng ựất. Phương thức, thủ tục thuê ựất có thể bằng miệng, nhưng phần lớn bằng văn bản có xác nhận của chắnh quyền cơ sở. Giá thuê ựất ở từng vùng trong mỗi nước cũng như giữa các nước rất khác nhau và biến ựộng theo thị trường. Ở Hoa Kỳ, trong những năm của thập kỷ 90 giá thuê ựất bằng 0,6 Ờ 10,5 giá ựất ngoài thị trường. Ở Pháp và một số nước tây Âu giá thuê ựất bằng 1,6 - 2,5% giá ựất ngoài thị trường, quy ra khoảng 0,6 Ờ 0,9 tấn lúa mỳ/hecta (bằng 20% - 25% năng suất/hecta lúa mì). Ở Canada, giá thuê ựất bằng khoảng 10% chi phắ sản xuất (200 Ờ 500 USD/hecta). Ở Nhật Bản, Nhà nước quy ựịnh giá thuê ựất bằng 25% năng suất ruộng có tưới nước và bằng 15% ruộng không có tưới nước. Ở đài Loan, luật ựịa tô quy ựịnh mức ựịa tô là 37,5% năng suất của năm 1948 (trước cải cách ruộng ựất) nhưng năng suất lúa ựó chỉ bằng nửa năm suất hiện nay, nên thực tế giá thuê ruộng ựất hiện nay chỉ bẳng khoảng 15% năng suất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 18 Phương thức trả tiền thuê ựất phổ biến là bằng tiền với giá cố ựịnh suốt thời gian thuê ựất. Phương thức trả tiền thuê ựất theo tỷ lệ lượng hàng năm tuy còn tồn tại nhưng không phổ biến. Trong các nước, có nước quy ựịnh người thuê ựất có quyền ựem ựất ựược thuê thế chấp trong thời hạn thuê (như Oxtraylia) và ựược quyền thừa kế quyền thuê ựất (như đài Loan), có nước không quy ựịnh các quyền này.

- Việc thế chấp, cầm cố ruộng ựất cũng là hoạt ựộng kinh tế diễn ra thường xuyên trên thị trường ruộng ựất ở các nước trong quan hệ vay vốn của các ngân

1.3.3. Vn ựề tắch t, tp trung rung ựất và hn mc s dng ựất

Tắch tụ và tập trung ruộng ựất là một yêu cầu ựặt ra trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp của các nước. Tập trung ruộng ựất của các trang trại quy mô nhỏ thành những trang trại quy mô lớn, tạo ựiều kiện thuận lợi ựể áp dụng khoa học Ờ kỹ thuật tiến bộ, thâm canh tăng năng suất sinh học, tăng năng suất lao ựộng, tăng khối lượng và tỷ suất nông sản hàng hóa, giảm chi phắ sản xuất và giá thành nông sản.

Do ựó, việc tắch tụ, tập trung ruộng ựất, giảm số lượng trang trại và tăng quy mô trang trại trong quá trình công nghiệp hóa hầu như ựã trở thành quy luật, diễn ra ở nhiều nước. Tuy nhiên, chủ trường, biện pháp, tốc ựộ và mức tắch tụ ruộng ựất ở mỗi nước rất khác nhau. Nhìn chung, các nước Âu, Mỹ bình quân có ruộng ựất trên ựầu người cai, tốc ựộ công nghiệp hóa nhanh, nhu cầu lao ựộng cho công nghiệp nhiều thì chắnh quyền khuyến khắch việc ựẩy nhanh tốc ựộ tắch tụ ruộng ựất, mở rộng quy mô trang trại bằng các chắnh sách và biện pháp cụ thể khuyến khắch sản xuất Ờ kinh doanh của các trang trại lớn.

Có nước như Pháp, ựể tránh tắch tụ quá mức trong từng ựịa phương (hạn ựiền), Nhà nước có biện pháp quản lý thông qua Hội ựồng quy hoạch ựất ựai của từng tỉnh, huyện, với Hội ựồng quản trị gồm những ựại diện nông dân ựịa phương, những chuyên viên ruộng ựất và hai ủy viên của Chắnh phủ: một người thuộc Bộ Nông nghiệp, một người thuộc Bộ Tài chắnh. Hội này mua ựất trên thị trường, tạo ra những quỹ dự trữ ựất và bán lại công khai cho các hộ nông dân cần mua ựất theo giá thị trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 19 Ở các nước Châu Á, bình quân ruộng ựất ắt, quy mô trang trại nhỏ nên việc tắch tụ ruộng ựất không dễ dàng như các nước Âu, Mỹ. Ngay Nhật Bản là nước có trình ựộ công nghiệp hóa cao cũng có tình trạng như vậy.

Ở Nhật Bản sau cải cách ruộng ựất (năm 1950), Chắnh phủ có chủ trương hạn chế việc mua bán ruộng ựất gây trở ngại cho việc tắch tụ, về sau ựã thay ựổi chủ trương này, nhưng việc tắch tụ ruộng ựất diễn ra rất chậm. Nhưng Nhật Bản có kinh nghiệm ựáng quan tâm là có giải pháp hạn chế việc chia nhỏ quy mô ruộng ựất của các hộ nông dân. Một hộ nông dân có nhiều con trai, theo tập quán chỉ con trưởng có nhiệm vụ tiếp tục ở nông thôn, làm ruộng và chăm soc cha mẹ già, còn các con khác phải ựi tìm việc làm ngoài nông nghiệp, không chia ruộng cho tất cả các con.

Ở đài Loan, có kinh nghiệm ựáng chú ý về biện pháp tắch tụ ruộng ựất trong ựiều kiện ựất ắt và quý giá về vật chất và tinh thần. Thời gian bắt ựầu công nghiệp hóa, nông dân ựi làm ngoài nông nghiệp, nhưng không muốn giao ruộng vì sợ cho thuê sau này không ựòi ựược. Một số nông dân ựi làm công nghiệp ủy thác cho anh em hoặc bạn bè thân tắn canh tác trên ruộng ựất của mình, với giao kèo lúc nào ựòi phải trả lại. Chắnh quyền thấy cách làm này tạo ựiều kiện tắch tụ ruộng ựất mà nông dân yên tâm không sợ mất ruộng nên ựã ựưa ra Quốc hội thông qua Luật sản xuất ủy thác trong nông nghiệp. đạo Luật này ựã thúc ựẩy quá trình tắch tụ ruộng ựất ở đài Loan.

Kinh nghiệm chung của các nước là tắch tụ ruộng ựất phải ựi với giải quyết việc làm cho lực lượng nông dân cho thuê hoặc bán ruộng cho người khác. Việc làm ở ựây bao gồm các công việc ngay trong lĩnh vực nông nghiệp: làm thuê cho các trang trại lớn, có khi làm thuê cho chắnh người mình cho thuê hay bán ruộng và chủ yếu là tạo ra các việc làm ngoài nông nghiệp (công nghiệp, dịch vụ nông thôn và thành thị).

Vấn ựề hạn mức sử dụng ựất ở một số nước ựược ựặt ra chủ yếu là trong thời kỳ cải cách ruộng ựất quy ựịnh hạn mức ruộng ựất của những người có nhiều ruộng ựược giữ lại, vượt số ựó, Nhà nước trưng mua ựể bán cho nông dân thiếu ựất như ở Nhật Bản, đài Loan. đến thời kỳ công nghiệp hóa phát triển thì vấn ựề hạn ựiền thường không ựược ựặt ra.

Ở một số nước như Pháp, không ựề ra các hạn mức sử dụng ựất cụ thể, nhưng ựể ựề phòng tắch tụ ruộng ựất quá mức, Nhà nước có biện pháp can thiệp vào thị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 20 trường ựất ựai thông qua Hội quy hoạch ruộng ựất ựịa phương ựể mua bán ựất của nông dân, lập quỹ ựất dự trữ, ựiều tiết thị trường ựất.

1.3.4. Tình hình qun lý ựất ai và s dng ựất mt s nước

1.3.4.1. Trung Quốc

Sau thắng lợi của Cách mạng, Trung Quốc ựã thực hiện cải cách ruộng ựất, ruộng ựất thuộc sở hữu Nhà nước và nông dân ựược chia ựất ựể sử dụng. Sau khi tiến hành HTX thì ruộng ựất ựược phân chia thành 3 hình thức sở hữu: Nhà nước, tập thể và tư nhân.

Trung Quốc ựang trong cuộc biến ựổi sôi ựộng của cuộc cải cách toàn diện sâu sắc ở thành thị, nông thôn và ựã ựạt ựược những thành quả nhất ựịnh như: việc cung cấp ngày càng nhiều nông sản (chủ yếu là lương thực), thị trường ựược mở rộng, cung cầu ổn ựịnh, giá cả giảm. Nó báo hiệu nền văn minh nông nghiệp chuyển sang nền văn minh công nghiệp và cách mạng thông tin, xã hội thông tin ựã ựến. Sự p hát triển công nghiệp ựã tác ựộng ựến sựt hay ựổi kinh doanh của nông dân, cần phải tắch tụ ựất ựai, thay ựổi kết cấu kinh doanh. Một số nét chắnh của chắnh sách ựất ựai hiện hành ở Trung Quốc:

- Chắnh sách ổn ựịnh ruộng ựất: điều chỉnh thửa ruộng nhằm khắc phục tình trạng manh mún; ựiều chỉnh phương pháp phân chia ruộng ựất; ựiều chỉnh ruộng ựất do dân số, lao ựộng thay ựổi.

- Chắnh sách biến ựộng ruộng ựất: đề xướng chuyển nhượng ruộng ựất; khuyến khắch tập trung ruộng ựất.

- Luật quy ựịnh kéo dài thời hạn sử dụng ựến 15 năm trở lên, mục ựắch ựể nông dân yên tâm ựầu tư. Nhà nước ựã cấp giấy chứng nhận ựể khuyến khắch họ yên tâm ựầu tư. Trong nhiều văn kiện của Trung Quốc về ruộng ựất ựã ựề cập ựến tất cả nội dung cụ thể hóa ựể hoàn thành chiến lược và chắnh sách ựất ựai trong giai ựoạn phát triển mới.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 21 Năm 1949, Chắnh phủ đài Loan tiến hành cải cách ruộng ựất theo phương pháp hòa bình gồm 3 bước:

* Giảm ựịa tô ựể giảm gánh nặng về kinh tế cho nông dân

Mức tô trước ựây rất cao, tới 50 Ờ 70% sản lượng hàng năm, ngoài ra còn thêm những khoản phụ thu khác. Biện pháp giảm tô hạ mức nộp tô xuống chiếm 37,5% sản lượng lúa hàng năm. Nếu nơi nào mức tô thấp dưới 37,5% thì giữ nguyên mức cũ.

* Chuyển giao ựất công

để thực hiện người cày có ruộng, Chắnh phủ ựem ruộng ựất thuộc sở hữu Nhà nước chuyển thành sở hữu của người nông dâ. đối tượng ựược nhận ựất, trước hết là những nông dân ựang trực canh trên thửa ựất ựó, sau ựó ựến những cố nông và những người cày thuê còn thiếu ruộng ựấtẦ Giá ựất bằng 2,5% sản lượng một năm của thửa ựất ựó và thu bằng hiện vật, nông dân trả dần trong 10 năm, sau ựó ựược quyền sở hữu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Thực hiện người cày có ruộng

Theo luật nghị ựịnh, một ựịa chủ ựược quyền có 3 hecta ruộng nước, 6 hecta ruộng khô loại trung bình, số ruộng ựất dôi ra ựược Nhà nước trưng thu, sau ựó ựiều chuyển cho người lĩnh canh. Giá trưng thu và giá chuyển lại cho người lĩnh canh ựều như nhau, thanh toán trong 10 năm, chia làm 12 lần với lãi suất 4%/năm.

Thực hiện cải cách ruộng ựất ở đài Loan là nhân tố có tắnh chất quyết ựịnh ựến cơ cấu kinh tế và xã hội của đài Loan.

Khi bước vào công nghiệp hóa nền kinh tế, đài Loan ựã lựa chọn mô hình công nghiệp hóa không chỉ tập trung ở ựô thị mà còn mở mang cả nông thôn. Công nghiệp hóa ở đài Loan ựi từ nông nghiệp, ngay từ ựầu ựã kết hợp chặt chẽ giữa nông nghiệp với công nghiệp, ựồng thời phát triển cả công nghiệp ựô thị và công nghiệp nông thôn với những nội dung, hình thức ựa dạng phù hợp với từng vùng, từng ựiều kiện cụ thể.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 22 Trong nông nghiệp, ngay những năm của thập kỷ 50, kinh tế trang trại ựược hình thành và ựược Nhà nước tạo ựiều kiện cho mô hình kinh tế trang trại ở nông thôn ựược phát triển, thông qua các biện pháp tắch cực ựể hiện ựại hoá nông nghiệp ựược phát triển, (vắ dụ năm 1990, 98% diện tắch canh tác, 95% diện tắch lúa, 70% sản lượng ngũ cốc sấy ựược sử dụng máy móc). Ở các làng, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ựược mở mang.

Trong quá trình công nghiệp hóa nông thôn, công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm vừa ựáp ứng nhu cầu phục vụ nông nghiệp tại chỗ, vừa thu hút lao ựộng ựịa phương, tạo nhiều việc làm mới. Công nghiệp hóa nông thôn ở đài Loan ựã thúc ựẩy sự dịch chuyển cơ cấu lao ựộng (vắ dụ năm 1952, lao ựộng nông nghiệp chiếm 56,1% lao ựộng công nghiệp chiếm 16,9%, lao ựộng dịch vụ chiếm 27%. đến năm 1992, các chỉ số ựó là 12,9%, 40,2% và 46,9%).

1.3.4.3. Thái Lan

Sau khi thay ựổi chế ựộ quân chủ và hiến pháp quân chủ ra ựời, năm 1954, Thái Lan ựã ban hành Luật ruộng ựất và Chắnh phủ Thái Lan ựã ựưa ra một số chắnh sách kinh tế dân tộc mạnh mẽ cho ựất nước. Chắnh sách này ựề ra toàn bộ ựất ựai (trừ ựất khu dân cư) ựề có thể mua, tậu lại từ cá thể. Các chủ ựất ựều có quyền tự do bán, chuyển nhượng, cầm cố ruộng ựất một cách hợp pháp. Từ ựó Chắnh phủ có ựược toàn bộ ựất trống (có khả năng trồng trọt ựược) và nhân dân trở thành người làm công trên ựất ấy.

Do dân số tăng nhanh và sự phân hóa giàu nghèo ở nông thôn, tình trạng nông dân không có ựất và thiếu ựất gia tăng. (Theo báo cáo Ộtình hình ruộng ựất năm 1965Ợ thì vùng ựồng bằng trung tâm có 41% nông dân có ựất, 56% nông dân là tá ựiền, 3% chưa phân loại. Với tá ựiền, 81% tá ựiền chưa bao giờ có ruộng ựất, 19% ựã từng là chủ sở hữu ruộng ựất nhưng sau khi bán ựi. Số hộ nông dân không có ựất hoặc thiếu có khuynh hướng tiếp tục gia tăng. Do chế ựộ lĩnh canh ngắn và ựịa tô quá cao (thường chiếm ơ sản lượng) nên ựã làm giảm mức ựầu tư nông nghiệp, nâng suất cây trồng trên ựất phát canh thấp hơn so với năng suất trên ựất nông dân tự canh. Năm 1973 Chắnh phủ ựã sửa ựổi chắnh sách thành việc thuê ựất lúa (1974) và quy ựịnh rõ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 23 việc bảo vệ người làm thuê, thành lập các tổ chức ở ựịa phương làm theo sự ựiều hành của trại thuê mướn.

Năm 1975, Chắnh phủ Thái Lan tiến hành cải cách ruộng ựất với mục tiêu:

- Biến tá ựiền thành chủ sở hữu ruộng ựất. Trên cơ sở ựó Nhà nước tạo ựiều kiện cho kinh tế hộ gia ựình phát triển.

- Chủ sở hữu ruộng ựất phải là người trực tiếp sản xuất. Nhà nước quy ựịnh hạn mức sử dụng ựất trồng trọt là 50 rai (tương ựương 3,2 ha), ựất dùng vào chăn nuôi

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình quản lý đất đai và sử dụng đất trên địa bàn huyện tiên lãng, thành phố hải phòng (Trang 26)