Một số dịchvụ cơ bản cần thiết cho người nghốo Thứ nhấ t, dị ch vụ tài chớnh cho ngư ờ i nghốo

Một phần của tài liệu luận án tiến sỹ quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản (Trang 38)

- Thước đo đa chiều: Thước đo đa chiều xem xột mức sống của dõn cư

2.1.2.2. Một số dịchvụ cơ bản cần thiết cho người nghốo Thứ nhấ t, dị ch vụ tài chớnh cho ngư ờ i nghốo

Dịch vụtài chớnh cho người nghốo chủ yếulà tài chớnh vi mụ mà theo quy định của Nghị định 28/2005/NĐ-CP gọi là tài chớnh quy mụ nhỏ. Đú là cỏc hoạt động cho vay, tiết kiệm, bảo hiểm, chuyển giao dịch vụ và cỏc sản phẩm tài chớnh khỏc cho nhúm khỏch hàng cú thu nhập thấp.Theo quy định tại Nghị định 28/2005/NĐ-CP thỡ “Tài chớnh quy mụ nhỏ là hoạt động cung cấp một số dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng nhỏ, đơn giản cho cỏc hộ gia đỡnh, cỏ nhõn cú thu nhập thấp, đặc biệt là hộ gia đỡnh nghốo và người nghốo” [14].

Tuy nhiờn, trờn thực tế, dịch vụ tài chớnh cho người nghốo hay tài chớnh quy mụ nhỏ chủ yếu là hoạt động tớn dụng- cũn được gọi là tớn dụng vi mụ. Hoạt động này chủ yếu cung cấp cỏc khoản vay nhỏ nhằm đỏp ứng nhu cầu về vốn của người nghốo. Theo quy định của Nghị định 28/2005/NĐ-CP, dịch vụ tớn dụng vi mụ là việc cấp cho cỏc hộ gia đỡnh rất nghốo cỏc khoản vay rất nhỏ, nhằm mục đớch giỳp họ tham gia vào cỏc hoạt động sản xuất, hoặc khởi tạo cỏc hoạt động kinh doanh nhỏ.

Dịch vụ tớn dụng vi mụ cú vai trũ quan trọng trong việc giỳp người nghốo tiếp cận nguồn vốn, gúp phần nõng cao năng lực XĐGN, vươn lờn thoỏt nghốo.

Trờn thực tế,dịch vụ tớn dụng vi mụ hoạt động thụng qua cỏc phương thức cơ bản như: tớn dụng cho cỏnhõn, tớn dụng theo nhúm tương hỗ và tớn dụng giỏn tiếp theo nhúm tương hỗ thụng qua trung gian thứ ba. Do những ưu và nhược điểm

của từng phương thức tớn dụng, tựy thuộc điều kiện và khả năng cụ thể mà cỏc tổ chức cung cấp dịch vụ tớn dụng vi mụ lựa chọnỏp dụng phương thức phự hợp.

Bờn cạnh hoạt động cho vay, cỏc tổ chức cung cấp dịch vụ tớn dụng vi mụ cú thể thực hiện huy động vốn bằng nhiều cỏch khỏc như nhận tiền gửi tiết kiệm, phỏt hành kỡ phiếu, trỏi phiếu; vay cỏc tổ chức tớn dụng khỏc trờn địa bàn hoặc trờn thị trường liờn ngõn hàng; vay ngõn hàng trung ương, hoặc nguồn tài trợ trực tiếp từ cỏc nhà tài trợ. Tuy nhiờn, tiết kiệmvẫn là hỡnh thức chủ yếu để huy động vốn của cỏc tổ chức cung cấp dịch vụ tớn dụng vi mụ. Rất nhiều tổ chức cung cấp dịch vụ tớn dụng vi mụ trờn toàn thế giới đó tỏ ra rất thành cụng trong việc huy động tiết kiệm và nguồn vốn từ huy động tiết kiệm phải trở thành nguồn hoạt động chớnh của cỏc tổ chứcnày.

Thụng thường, cỏc tổ chức cung cấp dịch vụ tớn dụng vi mụ cung cấp ba loại tiết kiệm chớnh: tiết kiệm bắt buộc, tiết kiệm tự nguyện, và tiền gửi cú kỳ hạn cho cỏc doanh nghiệp nhỏ.

Dịch vụ tớn dụng vi mụ cú vai trũ khụng nhỏ đối với người nghốo. Vai trũ đú thể hiện trờn cỏc mặt như sau:

Một là, dịch vụ tớn dụng vi mụ giỳp những hộ nghốo vươn lờn trong cuộc sống và tự bảo vệ trước những rủi ro. Cỏc nghiờn cứu gần đõy đó chỉ rừ khả năng dễ bị tổn thương của những người sống dưới ngưỡng nghốo trước những cỳ sốc như ốm đau, thiờn tai, mất cắp và cỏc sự cố khỏc. Nguồn tài chớnh hạn hẹp của cỏc hộ gia đỡnh chớnh là nguyờn nhõn gõy ra sự tổn thương trước cỏc cỳ sốc này, và do thiếu cỏc dịch vụ tài chớnh hữu hiệu, cỏc gia đỡnh bị đẩy vào tỡnh trạng nghốo cựng cực hơn và phải mất nhiều năm để khắc phục. Cỏc dịch vụ tớn dụng vi mụ là một giải phỏp đệm trong những trường hợp như người nghốo đột nhiờn bị rơi vào tỡnh trạng quẫn bỏch, rủi ro trong kinh doanh, lũ lụt, nhà cú người ốm đau, tai nạn, lao động chớnh bị chết hay kinh doanh trỡ trệ theo mựa vụ thường đẩy cỏc gia đỡnh nghốo vào cảnh khốn cựng. Họ cú thể rỳt tiền tiết kiệm hoặc vay để chi tiờu thay vỡ bỏn một tài sản cú thể sinh lời, việc bỏn tài sản này sẽ làm giảm khả năng tạo thu nhập của họ trong tương lai. Việc sử

dụng cỏc dịch vụ tài chớnh này cho phộp dõn cư nụng thụn tiếp tục tăng thu nhập và gõy dựng tài sản. Việc cỏc hộ cú thu nhập thấp sử dụng dịch vụ tớn dụng vi mụ sẽ kết hợp với sự cải thiện đời sống kinh tế và cụng việc kinh doanh ổn định, phỏt triển. Bờn cạnh đú, tớn dụng vi mụ cũn khuyến khớch phỏt triển khả năng kinh doanh của người nghốo.

Hai là, tớn dụng vi mụ giỳp cho người nghốo phỏt triển kinh tế, tăng thu nhập, nõng cao đời sống.

Trờn thực tế, cỏc tổ chức dịch vụ tớn dụng vi mụ vai trũ “kộp” cả về khớa cạnh tài chớnh và khớa cạnh xó hội. Về khớa cạnh tài chớnh, thụng qua quỏ trỡnh cung cấp cỏc dịch vụ tài chớnh, cỏc dịch vụ tớn dụng vi mụ gúp phần huy động tiết kiệm, tỏi phõn bổ tiết kiệm cho đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi thương mại hàng húa và dịch vụ, trở thành một cụng cụ đắc lực để giảm đúi nghốo và tăng thu nhập. Về khớa cạnh xó hội, cỏc tổ chức dịch vụ tớn dụng vi mụ đó tạo ra cơ hội cho người nghốo tiếp cận được với dịch vụ tài chớnh, tăng cường sự tham gia của họ vào cuộc sống cộng đồng núi chung, tăng cường năng lực xó hội của họ núi riờng.

Dịch vụ tớn dụng vi mụ giỳp tăng thu nhập và giảm đúi nghốo theo hai cỏch giỏn tiếp và trực tiếp như sau: (i) Tỏc động giỏn tiếp, thụng qua việc trợ giỳp cỏc tổ chức dịch vụ tớn dụng vi mụ gúp phần tạo điều kiện cho phỏt triển kinh tế và xó hội; (ii) Tỏc động trực tiếp thụng qua việc tạo việc làm, tăng thu nhập và ổn định chi tiờu cho người dõn. Nếu được thiết kế và sử dụng phự hợp, cỏc tổ chức dịch vụ tớn dụng vi mụ cú khả năng bảo vệ cỏc hộ nghốo trỏnh được những khú khăn và rủi ro luụn tiềm ẩn trong cuộc sống hàng ngày. Cỏc dịch vụ cho vay, tiết kiệm và bảo hiểm cú thể giỳp ổn định mức thu nhập thất thường và duy trỡ cỏc mức chi tiờu ngay cả trong những thời điểm khú khăn, giỳp người nghốo tăng thu nhập hay ớt nhất làổn định thu nhập trong gia đỡnh.

Thứ hai, DVVL cho ngư ờ i nghốo

DVVL hiểu theo nghĩa truyền thống là hoạt động trung gian nhằm chắp nối cung và cầu về lao động, giỳp người lao động tỡm kiếm được việc làm và

người sử dụng lao động tỡm được lao động cần thuờ. Quan niệm như vậy tồn tại cho đến 1975- trước khi ra đời Cụng ước 142 về hướng nghiệp và đào tạo nghề trong phỏt triển nguồn nhõn lực của ILO. Từ khi cú Cụng ước của ILO, quan niệm về DVVL đó cú sự thay đổi cơ bản.

Theo ILO, DVVL là toàn bộ cỏc hoạt động nhằm sắp xếp việc làm cú hiệu quả cho người lao động thụng qua quỏ trỡnh chắp nối cung cầu lao động hoặc tư vấn, trợ giỳp để người lao động cú thể tự tạo việc làm. Sắp xếp việc làm liờn quan tới việc chắp nối kỹ năng, khả năng của người tỡm việc với yờu cầu của người sử dụng lao động. Như vậy, theo ILO, ngoài việc mụi giới, DVVL cũn cú nhiệm vụ hướng nghiệp và đào tạo nghề với cỏc hoạt động cụ thể như: thụng tin thị trường lao động, chắp nối cung- cầu lao động liờn vựng, liờn quốc gia.

Ở Việt Nam, theo Từ điển thuật ngữ Lao động TBXH của Việt Nam thỡ DVVL là “hoạt động nhằm hỗ trợ cho người lao động dễ dàng tỡm được việc làm”. Như vậy, DVVL hiểu một cỏch đầy đủ nhất phải bao gồm: thụng tin về nhu cầu cần tuyển lao động, đào tạo bổ sung để người lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn - kỹ thuật phự hợp với cụng việc, giới thiệu/tuyển chọn người lao động phự hợp với yờu cầu cụng việc theo sự ủy quyền của người sử dụng và tuyờn truyền hướng nghiệp cho những người lao động.

DVVL cú nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Nếu phõn theo đối tượng hoạt động, cú 3 dạng DVVL: dịch vụ trợ giỳp người lao động; dịch vụ trợ giỳp người sử dụng lao động và dịch vụ trợ giỳp người đào tạo, dạy nghề. Theo phạm vi hoạt động,DVVL gồm 3 dạng khỏc nhau:DVVL địa phương;DVVL liờn địa phương và DVVL quốc tế. Theo chủ thể quản lý, DVVL thường được phõn chia thành hai hoặc ba loại: DVVL nhà nước và DVVL tư nhõn, DVVL của cỏc tổ chức đoàn thể, trong đú DVVL nhà nước được gọi là DVVL cụng. DVVL cụng thường là hoạt động phi lợi nhuận nờn rấtphự hợp cho người nghốo.

Trờn thực tế,DVVL cụng cú cỏc nội dung cụ thể như sau:

Một là, hoạt động mụi giới, chắp nối việc làm. Mụi giới chắp nối việc làm bao gồm mụi giới, DVVL và cung ứng lao động theo hợp đồng với người sử

dụng lao động. Cỏc nguyờn tắc cơ bản của quỏ trỡnh chắp nối việc làm của cơ sở DVVL cú thể túm tắt như sau: (i) Dịch vụ chắp nối, mụi giới việc làm cần được tiến hành trờn cơ sở tự nguyện và tự do lựa chọn của người lao động và người sử dụng lao động; (ii) Dịch vụ chắp nối, mụi giới việc làm nờn được cung cấp miễn phớ nhằm đảm bảo mọi người tỡm việc cú thể tiếp cận và sử dụng dịch vụ này khụng phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế của họ; (iii) Tớnh bảo mật và riờng tư của thụng tin của người tỡm việc cần được bảo đảm; (iv) Quỏ trỡnh mụi giới việc làm cần được tiến hành vụ tư, cụng bằng, trỏnh phõn biệt đối xử đối với người lao động và người sử dụng lao động; (v) Cơ sởDVVL cần đứng trung lập trong cỏc tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng lao động.

Hai là, tổ chức thu thập và phổ biến thụng tin thị trường lao động. Tham gia thu thập, tổ chức và phổ biến thụng tin và thị trường lao động là một chức năng cơ bản, một hoạt động cơ bản khỏc của DVVL. Bờn cạnh người tỡm việc và người sử dụng lao động là những khỏch hàng quan trọng, thỡ thụng tin thị trường lao động cũng cú những khỏch hàng khỏc như cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch, xõy dựng kế hoạch, cỏc cơ sở giỏo dục, đào tạo, cỏc cơ quan nghiờn cứu. Xõy dựng và phỏt triển thụng tin thị trường lao động, như nhiều nghiờn cứu đó khẳng định, khụng phải là cụng việc riờng của tổ chức DVVL hay của một tổ chức, cỏ nhõn riờng lẻ nào mà là nỗ lực chung của cỏc đối tỏc khỏc nhau. Tổ chức DVVL vừa là người cung cấp vừa là người sử dụng thụng tin thị trường lao động.

Ba là, quản lý cỏc chương trỡnh việc làm. Cỏc chớnh phủ đều triển khai cỏc chương trỡnh việc làm chủ động để khắc phục những vấn đề cụ thể, đặc biệt là cỏc vấn đề liờn quan đến gia tăng thất nghiệp. Tham gia vào cỏc chương trỡnh này là sự thay đổi lớn nhất trong cỏc chức năng truyền thống của DVVL. Cỏc DVVL cụng cú lợi thế khi tham gia vào thiết kế chương trỡnh và cung cấp dịch vụ triển khai chương trỡnh là do: DVVL cụng cú hiểu biết khỏ rừ về thị trường lao động, cú mối quan hệ với người sử dụng lao động, người tỡm việc và biết khỏ rừ nhu cầu của họ; DVVL cụng cú mối liờn hệ với mạng lưới cơ sở đào tạo và mạng lưới phỳc lợi xó hội.

Hai loại chương trỡnh thường được triển khai là: Cỏc chương trỡnh việc làm xõy dựng cụng trỡnh cụng ớch (xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng ớch như đường xỏ, thủy lợi) và cỏc chương trỡnh tỏi phỏt triển việc làm.

Bốn là, tham gia quản lý hoặc thực hiện chớnh sỏch bảo hiểm thất nghiệp.

Trong triển khai chớnh sỏch bảo hiểm thất nghiệp, DVVL cụng cú thể đúng cỏc vai trũ sau: Cung cấp dịch vụ hỗ trợtỡm việc làm, tỏi làm việc đối với người thất nghiệp; xỏc nhận đủ tư cỏch tiếp tục được nhận trợ cấp thất nghiệp và đang tớch cực tỡm việc làm của người lao động; tham gia quản lý chương trỡnh bảo hiểm thất nghiệp.

Năm là, hoạt động tư vấn chớnh sỏch lao động việc làm, tư vấn nghề và tư vấn đào tạo. Tư vấn là một hoạt động khụng thể thiếu được của cỏc cơ sở DVVL. Hoạt động tư vấn rất phong phỳ về nội dung và đối tượng. Cỏc hoạt động tư vấn cú thể được chia thành tư vấn về chớnh sỏch, tư vấn về nghề nghiệp, tư vấn về đào tạo.

Sỏu là, cỏc hoạt động DVVL khỏc như: Tổ chức đào tạo, tổ chức sản xuất nhỏ, cỏc hoạtđộng dịch vụ đặc thự trợ giỳp cỏc đối tượng đặc biệt.

Từ thực tế cho thấy DVVL cụng cú vai trũ quan trọng đối với người nghốo. Vai trũđú thể hiện trờn cỏc mặt như sau:

Một là, DVVL là cầu nối trung gian giữa người sử dụng lao động và người lao động. Nú làm tăng tớnh hiệu quả của thị trường lao động, rỳt ngắn thời

gian tỡm việc, thời gian tuyển người, thời gian thất nghiệp,gúp phần sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn lực và làm tăng tớnh minh bạch của thụng tin thị trường lao động. Cỏc nhà nghiờn cứu đều cho rằng thụng tin thị trường lao động, đặc biệt là thụng tin về cơ hội việc làm, là thụng tin nhạy cảm dễ bị “búp mộo” do ý đồ của người sử dụng. Khụng giống thị trường hàng húa và dịch vụ khỏc, trong thị trường việc làm, người bỏn thụng tin về cơ hội việc làm thường hiểu rất rừ về bản chất của việc làm đú như mức lương, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, cỏc quyền lợi liờn quan đến việc làm, độ dài thời gian làm việc v.v.. Những thụng tin này mang tớnh chất quyết định để người tỡm việc cõn nhắc giữa mức

phớ phải trả cho việc mụi giới việc làm và thu nhập mà người đú cú thể thu được. Tuy nhiờn, người tỡm việc thường cúớt thụng tin liờn quan đến việc làm và cơ sở DVVL tư nhõn. Do vậy, cỏc quyết định của người tỡm việc thường dễ mắc sai lầm. Cỏc cơ sở DVVL cụng thường khụng đặt mục tiờu lợi nhuận lờn hàng đầu mà cao hơn là mục tiờu xó hội nờn cỏc cơ sở DVVL cụng sẽ gúp phần minh bạch húa cỏc thụng tin thị trường lao động, bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của người lao động vàngười sử dụng lao động.

Cỏc trung tõm DVVL cụng cũn tham gia đào tạo nghề để tạo việc làm và như vậy cú tỏc động nõng cao chất lượng “cung về lao động”. Thụng qua đú tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động xó hội, nõng cao mức sống dõn cư.

Hai là, DVVL cụng là cụng cụ hữu hiệu thỳc đẩy sự bỡnh đẳng về cơ hội việc làm và bảo vệ cỏc đối tượng yếu thế. Sự bỡnhđẳng về cơ hội thường bảo vệ cỏc đối tượng yếu thế là mục tiờu mà cỏc xó hội văn minh muốn đạt tới. DVVL tư nhõn thường đặt mục tiờu kinh doanh, thu lợi nhuận là mục tiờu sống cũn để tồn tại của mỡnh. Hoặc trong cỏc thị trường mà việc làm khan hiếm, phải trả tiền mới cú việc làm thỡ cỏc đối tượng yếu thế thường bị nhiều thua thiệt. Nếu tư nhõn húa hoàn toàn DVVL, để cho thị trường quyết định mức giỏ của dịch vụ thỡ sẽ dẫn đến tỡnh trạng ai cú tiền thỡ cú việc làm, ai khụng cú tiền thỡ chịu thất nghiệp hoặc chấp nhận việc làm với chất lượng thấp, khụng phự hợp với năng lực và khả năng của mỡnh. Cỏc đối tượng thất nghiệp, người tàn tật, phụ nữ,

Một phần của tài liệu luận án tiến sỹ quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)