Đặc điểm của người nghốo ở Hà Nộ

Một phần của tài liệu luận án tiến sỹ quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản (Trang 33)

- Thước đo đa chiều: Thước đo đa chiều xem xột mức sống của dõn cư

2.1.1.3. Đặc điểm của người nghốo ở Hà Nộ

Do điều kiện và quy định ở từng địa phương cú khỏc nhau nờn người nghốo ở Hà Nội cú một số đặc điểm khỏc với người nghốo ở cỏc địa phương khỏc mà trước hết, đú là chuẩn nghốo. Cụ thể như sau:

Thứ nhất, chu n nghốo c a Hà N i luụn cao h n chu n nghốo chung c n c

Qui định của Việt Nam là mỗi tỉnh, thành phố cú thể đề ra chuẩn nghốo riờng của mỡnh căn cứ vào mặtbằng giỏ và mức sống dõn cư ở từng địa phương, miễn là khụng thấp hơn chuẩn nghốo thu nhập chung theo qui định của Chớnh phủ. Trong cỏc năm qua, chuẩn nghốo riờng của Hà Nội liờn tục được điều chỉnh tăng, căn cứ vào chi phớ cuộc sống đụ thị và khả năng cõn đối ngõn sỏch thực hiện cỏc chớnh sỏch hỗ trợ người nghốo của thành phố. Năm 2011, Hà Nội ban hành chuẩn nghốo riờng cao hơn gấp rưỡi so với chuẩn nghốo chung của Chớnh phủ. Giai đoạn 2006 - 2010, cú 13,4% dõn số cả nước sống dưới chuẩn nghốo nhưng tỷ lệnghốoở Hà Nội (cũ) chỉ cú 2,4%. Điều đú cú thể khẳng định nếu chỉ dựa vào chuẩn nghốo do Chớnh phủ quy định cho từng giai đoạn thỡ kết quả điều tra theo mẫu của VHLSS, cho thấy tỷ lệ nghốo thấp ở Hà Nội chưa phản ỏnh chớnh xỏc mức độ nghốoở thành phố này.

Bả ng 2.1: Chuẩ n nghốo, cậ n nghốo qua cỏc giai đoạ n củ a cả nư ớ c và Hà Nộ i

Đơn vị tớnh: 1.000 đồng/thỏng

Chuẩn nghốo của cả nước Chuẩn nghốo của Hà Nội

2011-2015 2009-2013 2011-2015 2001- 2005 2006- 2010 Nghốo Cận nghốo Nghốo Cận

nghốo Nghốo Cận nghốo

Nụng thụn 100 200 400 401 520 330 330 430 550 551 750

Thành thị 150 260 500 501 650 500 500 650 750 751 1.000

Ngu n: [11]; [94]; [96]; [111]; [112]

Thứ hai, người nghốo Hà Nội dễ bị tổn thương hơn. Do sống phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thu nhập bằng tiền và ở thế yếu hơn so với người nghốo nụng thụn ở chỗ tư liệu sản xuất quan trọng là đất đai đó ngày càng trở nờn bị thu hẹp nhanh chúng cựng với tốc độ đụ thị húa. Đú cú thể là do Nhà nước lấy đất để xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng cộng, cơ sở hạ tầng, thực hiện dự ỏn đầu tư; hay do nhiều gia đỡnh ven đụ bỏn đất canh tỏc nhằm thu lợi nhờ qui hoạch của Nhà nước… Thực tế cho thấy người dõn ngoại thành khụng được chuẩn bị một cỏch chủ động cho quỏ trỡnh chuyển húa từ nụng thụn thành đụ thị, từ nụng dõn thành thị dõn. Họ khụng được chuẩn bị về tay nghề, tõm lý, cỏch thức tổ chức đời sống cho nờn khụng đún nhận được cỏc cơ hội cũng như lường trước được mọi sự thay đổi gấp gỏp. Một số hộ gia đỡnh giàu lờn nhanh chúng, nhưng đú chỉ là sự giàu “xổi”, khụng bền. Tuy Nhà nước qui định chớnh sỏch cỏc doanh nghiệp chủ đầu tư dự ỏn phải cam kết tạo cụng ăn việc làm cho người dõn địa phương bị lấy đất, nhưng chỉ một số rất nhỏ người lao động địa phương đỏp ứng được tiờu chuẩn do doanh nghiệp đề ra bởi trỡnh độ tay nghề thấp, tỏc phong làm việc nụng nghiệp... Bị thu hồi đất nhưng do khụng cú nghề phụ, trỡnh độ hạn chế nờn nhiều người bỗng chốc trở nờn thất nghiệp, cả gia đỡnh đều khụng cú việc làm tạo ra thu nhập thường xuyờn,ổn định. Số tiền cú được do Nhà nước đền bự đất hay do bỏn đất khụng được sử dụng đỳng mục đớch như mua mỏy múc, cụng cụ sản xuất, hay đầu tư cho con đi học nghề mà phần

lớn được sử dụng vào việc xõy mới, sửa chữa nhà, mua sắm trang thiết bị gia đỡnh đắt tiền, tõm lý hưởng thụ làm nảy sinh những vấn đề xó hội nghiờm trọng (nghiện hỳt, cờ bạc, tệ nạn khỏc). Đõy thực sự là một vấn đề của đụ thị khi nhiều hộ gia đỡnh “giàu xổi” lại nằm sỏt ranh giới nghốo, hiện tượng “nghốo mới” và “tỏi nghốo” xuất hiện khụng ớt ở vành đai ngoại thành khiến cho bức tranh nghốo càng trở nờn phức tạp hơn.

Thứ ba, do mật độ dõn cư đụng đỳc nờn khả năng tỡm việc làm để thoỏt nghốo bền vững rất khú.

Hỡnh 2.1: Cơ hộ i tỡm việ c làm củ a ngư ờ i nghốo Hà Nộ i

Ngu n: [56]

Theo một nghiờn cứu ở Hà Nội đóđược thực hiện hồi thỏng 5/2012 do hai chuyờn viờn phụ trỏch nghiờn cứu của Asian Trend Monitoring (hay ATM) là Taufik Indrakesuma và Johannes Loh, đó liờn hệ tiếp xỳc với cỏc tổ chức lo và giỳp người nghốo, gặp dõn cư cỏc xúm ổ chuột, hay ở ngoài đường, đối thoại với cỏc người làm việc trong cỏc tổ chức phi chớnh phủ… để hiểu về những thỏch thức mà người nghốo ở Hà Nội phải trực diện hàng ngày. Kết quả cho thấy tỡm việc làmlà một vấn đề quan trọng của những người nghốo Hà Nội. Gần nửa số người nghốo trong khảo sỏt đều cho rằng “rất khú” hay “khụng thể” tỡm được

việc làm. Chỉ 5,5% trong số người tham dự khảo sỏt cho rằng “dễ dàng” tỡm được việc làm. Cuộc sống đặc biệt khú khăn hơn cho người nhập cư ở Hà nội, đa số những người rời thụn quờ ra thành phố đều hi vọng thoỏt nghốo.

Thứ tư,đa số người nghốoở Hà Nội là người dõn nhập cư từ cỏc tỉnh khỏc về. Người dõn Hà Nội phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt trong tỡm kiếm việc làm với làn súng di dõn tự do từ cỏc tỉnh về đụ thị lớn và từ đội ngũ tri thức trẻ của cỏc tỉnh về học tại đụ thị sau khi tốt nghiệp khụng trở về.

Một phần của tài liệu luận án tiến sỹ quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)