Số người được tiếp cận DVVL

Một phần của tài liệu luận án tiến sỹ quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản (Trang 95 - 97)

Giai đoạn 2006- 2010, thành phố đó tổ chức thực hiện Đề ỏn phỏt triển thị trường lao động thành phố Hà Nội định hướng đến 2015. Trờn cơ sở đề ỏn này, UBND thành phố đó chỉ đạo cỏc ngành xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ và thỳc đẩy phỏt triển thị trường lao động, tạo cụng ăn việc làm cho người dõn. Đó cú 10/12 chương trỡnh, kế hoạch được thực hiện cú kết quả như: Chương trỡnh việc làm giai đoạn 2006-2010; kế hoạch xó hội húa trong lĩnh vực dạy nghề UBND thành phố đó ban hành Quyết định số 2383/QĐ-UBND phờ duyệt đề ỏn hỗ trợ dạy nghề cho lao động nụng thụn giai đoạn 2008-2010, đồng thời quyết định thành lập Quỹ hỗ trợ ổn định đời sống, học tập, đào tạo nghề và việc làm cho lao động chuyển đổi mục đớch sử dụng đất.

Bả ng 3.11: Số liệ u lao độ ng việ c làm củ a Hà Nộ i giai đoạ n 2000-2010

TT Chỉ tiờu Đơn vị 2000 2002 2004 2006 2008 2010

1 Số người trong độ tuổi laođộng động

1.000

người 1.785 1.889 1.939 2.256 4.300 4.875

2 Số lao động được giải quyết

việc làm hàng năm Người 57.148 63.666 74.681 85.658 156.200 165.250

3 Số người thay đổi việc làm

trong năm Người 24.056 24.900 28.000 30.200 57.165 62.355

4 Tỷ lệ thất nghiệp khu vực

thành thị % 7,95 7,08 6,84 6,34 7,56 6,82

5 Tỷ lệ thời gian sử dụng lao

động ở nụng thụn % 83,4 85,7 86,0 87,0 82,5 86,2

Ngu n: [81]

Nhỡn chung, trong thời gian qua, thành phố Hà Nội đó cú sự quan tõm chỉ đạo cỏc cơ quan chức năng thực hiện khỏ tốt vấn đề giảm tỷ lệ thất nghiệp và tạo cụng ăn việc làm cho người dõn Thủ đụ núi chung và người nghốo núi riờng. Sau khi mở rộng địa bàn hành chớnh Hà Nội, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị thay đổi từ 7,56% năm 2008 xuống 6,82% năm 2010. Tỷ lệ thời gian sử dụng lao động nụng thụn cũng đó tăng trở lại từ 82,5% năm 2008 lờn 86,2% năm 2010. Điều này cho thấy những nỗ lực chung của Hà Nội trong việc tạo ra việc làm cho cỏc khu vực của nền kinh tế của Thủ đụ.

Về tỷ lệ nhận hỗ trợ từ DVVL, kếtquả khảo sỏt của tỏc giảcho thấy tỷ lệ hộ nghốo được hỗ trợ việc làm như sau: đào tạo nghề 31,6%, giới thiệu việc làm 49%, xuất khẩu lao động 1,2%[81].

Kết quả điều tra thực tế của tỏc giả tại cỏc địa phương trờn địa bàn Hà Nội cho thấy tỷ lệ được nhận hỗ trợ nhiều nhất từ hoạt động giới thiệu việc làm và xuất khẩu lao động nằm ở độ tuổi 40-50. Thực tế của quỏ trỡnhđụ thị húa, nhất là từ khi Hà Nội mở rộng địa giới hành chớnh, nhu cầu đào tạo và đào tạo lại lao động nhất là lao động nụng thụn cú chiều hướng gia tăng ở hầu hết cỏc độ tuổi, trong đú nhiều nhất làở độ tuổi từ 20-50 tuổi.

Hỡnh 3.2: Cơ cấ u độ tuổ i đư ợ c nhậ n hỗ trợ dị ch vụ việ c làm

Ngu n: Kh o sỏt c a tỏc gi , xem ph l c 2

3.1.2.2. Dị ch vụ tài chớnh đố i vớ i hộ nghốo

Một phần của tài liệu luận án tiến sỹ quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản (Trang 95 - 97)