Căn cứ đề xuất biện pháp

Một phần của tài liệu Một số biệt pháp bồi dưỡng năng lực kiến tạo kiến thức toán học cho học sinh tiểu học - luận văn thạc sĩ GDTH (Trang 43)

Các biện pháp bồi dỡng năng lực kiến tạo kiến thức toán học cho học sinh Tiểu học đợc xây dựng dựa vào các căn cứ sau đây:

2.5.1.1. Căn cứ vào yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học của chơng trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học

Mục tiêu của chơng trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học ghi rõ “Góp phần đẩy mạnh đổi mới phơng pháp dạy học, giúp học sinh biết cách tự học và hợp tác trong học tập; tích cực, chủ động, sáng tạo trong phát hiện và giải quyết vấn đề để tự chiếm lĩnh tri thức mới; giúp học sinh tự đánh giá năng lực của bản thân. Chú ý tăng cờng các hoạt động ngoài giờ lên lớp với nội dung và hình thức đa dạng”.

2.5.1.2. Căn cứ vào lý luận về quá trình hình thành và phát triển trí tuệ của học sinh

Trí tuệ trẻ em vừa là kết quả của hoạt động của mỗi cá nhân, vừa là kết quả của hoạt động tổ chức hình thành bằng con đờng s phạm thông qua trờng học. ở mọi đứa trẻ vừa tồn tại trình độ trí tuệ hiện tại, vừa tồn tại khả năng phát triển.Trớc khi đến trờng, trí tuệ học sinh đã phát triển, nhng ở giai đoạn đơn giản của sự phát triển. Đến trờng, đặc biệt là trờng Tiểu học, trí tuệ học sinh mới đợc tổ chức hình thành một cách bài bản và khoa học. Giai đoạn học sinh lớp 4, 5 trí tuệ học sinh có bớc phát triển mạnh. Có sự hình thành các thao tác hình thức của sự phát triển. Học sinh có thể tiến hành các thao thác t duy khi không có các hình ảnh trực quan. Hay nói cách khác, học sinh bắt đầu biết t duy theo logic mệnh đề.

Trong suốt hành trình của sự phát triển của mỗi bản thân con ngời luôn trải qua các giai đoạn phát triển tơng ứng với từng độ tuổi nhất định. ở tuổi Tiểu học những thành tựu về sự phát triển trí tuệ

Do vậy, phơng pháp dạy học, rèn luyện năng lực kiến tạo cần dựa vào những thành tựa tâm lý học trên để có những tác động phù hợp với sự phát triển trí tuệ của mỗi học sinh. Phơng pháp phải hớng tới việc hình thành một cách vững chắc các kiến thức nền tảng cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động kiến tạo tơng ứng. Đồng thời cũng luôn tạo ra vùng chuẩn bị phát triển cao hơn để học sinh có thể vơn tới những kiến thức cao một cách tự nhiên và đảm bảo tính khoa học. Phơng pháp phải hớng tới việc đảm bảo tính

vừa sức, phù hợp với trình độ trí tuệ và trình độ thao tác của từng độ tuổi của học sinh.

2.5.1.3. Căn cứ vào thực trạng dạy và học toán theo quan điểm kiến tạo ở các trờng Tiểu học huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An

Dạy và học toán theo quan điểm kiến tạo ở Tiểu học là một khái niệm tơng đối mới mẻ đổi với giáo viên. Trong thực tế, ở những bài học, những thời điểm nhất định, một số giáo viên đã thực hiện dạy học theo t tởng trên. Nhng phần lớn giáo viên dạy học ở những vùng khó khăn nh xã Giai Xuân, Tân Xuân, Tân Hợp, Tiên Kỳ, Đồng Văn và một số xã thuộc vùng tơng đối thuận lợi nh Nghĩa Hoàn, Tân Phú, Nghĩa Thái thuộc huyện Tân Kỳ cha thực hiện một cách có hiệu quả phơng pháp dạy học này trong dạy và học toán.

Do vậy, phơng pháp cần hớng tới việc chỉ ra quy trình và cách thực hiện tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận và thực hiện một cách dễ dàng.

Một phần của tài liệu Một số biệt pháp bồi dưỡng năng lực kiến tạo kiến thức toán học cho học sinh tiểu học - luận văn thạc sĩ GDTH (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w