0
Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Về phơng pháp dạy học bài mới

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆT PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC KIẾN TẠO KIẾN THỨC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC - LUẬN VĂN THẠC SĨ GDTH (Trang 40 -40 )

2.4.1.1. Giúp học sinh tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học

Giáo viên điều khiển quá trình học sinh tự phát hiện vấn đề của bài học. Qua đó giúp học sinh liên tởng, huy động những kiến thức và kỹ năng đã có trong kinh nghiệm của bản thân hoặc của các bạn trong nhóm để kết nối các mối quan hệ của vấn đề với vốn kinh nghiệm đã có từ đó đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, kiểm tra kết quả và khẳng định tính đúng đắn của giải thuyết đa ra.

Chẳng hạn, để học sinh phát hiện đợc vấn đề cần giải quyết khi học bài “So sánh hai phân số khác mẫu số” (Toán 4), giáo viên tiếp cận học sinh với

tính huống sau “Trong hai phân số

4 3

5

4, phân số nào lớn hơn, phân số nào nhỏ hơn?”. Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét đặc điểm của hai phân số đó để nhận ra đó là hai phân số khác mẫu số, do đó so sánh hai phân số

4 3

5

4 là so sánh hai phân số khác mẫu số. Đây chính là vấn đề cần giải quyết.

2.4.1.2. Tạo môi trờng cho học sinh củng cố và tập vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để chiếm lĩnh một cách vững chắc

Sau mỗi bài học kiến thức mới thờng có từ 3 - 5 bài tập để tạo điều kiện cho học sinh luyện tập, củng cố các kiến thức vừa học và bớc đầu tập cho học sinh vận dụng kiến thức đó vào cuộc sống.

Trong đó hai bài tập đầu thờng là những bài tập thực hành vận dụng trực tiếp các kiến thức mới vừa học. Có thể tổ chức giải quyết hết hoặc một phần của bài tập (tuỳ theo trình độ của học sinh) và bài thứ 3 thờng là những bài thực hành gián tiếp vận dụng kiến thức vừa học. Có thể điều khiển, hớng dẫn học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn đề.

2.4.2. Về phơng pháp dạy học các bài luyện tập, luyện tập chung, ôn tập,thực hành giải toán

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆT PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC KIẾN TẠO KIẾN THỨC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC - LUẬN VĂN THẠC SĨ GDTH (Trang 40 -40 )

×