6. Bố cục của luận văn
1.3. Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN”
Mô ̣t trong nhƣ̃ng nỗ lƣ̣ c của ASEAN nhằm thúc đẩy quá trình hô ̣i nhâ ̣p của các nƣớc thành viên là việc thiết lập tiêu chuẩn chung giữa các quốc gia thành viên trong một số lĩnh vực cụ thể . Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” là một trong sáu tiêu chuẩn cơ bản mà 10 quốc gia thành viên ASEAN tham gia (gồm Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaixia, Myama, Philipin, Singapore, Thái Lan và Việt Nam) nhằm đƣa ASEAN thành điểm đến chung có chất lƣợng. Việc xây dựng Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” đƣợc coi là một biện pháp trong lộ trình hội nhập của ngành du lịch nhằm tiến tới xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN. Nhóm công tác về Tiêu chuẩn du lịch ASEAN do Thái Lan làm chủ tịch và Indonesia làm phó chủ tịch, đƣợc thành lập từ năm 2005.
Theo Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN”: “Khách sạn xanh là
khách sạn thân thiện với môi trường và sử dụng hiệu qủa nguồn năng lượng”[17, pg.1]. Tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các khách sạn thuộc các
nƣớc ASEAN và 2 năm 1 lần, lễ trao giải thƣởng khách sạn xanh ASEAN sẽ đƣợc diễn ra tại Hội nghị ATF – Hội nghị diễn đàn du lịch châu Á Thái Bình Dƣơng. Nội dung Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN tập trung vào các vấn đề về bảo môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng nhân văn, bao gồm:
a) Chính sách và biện pháp bảo vệ môi trƣờng trong khách sạn
- Khuyến khích sự tham gia của nhân viên, khách hàng và các nhà cung cấp trong hoạt động bảo vệ môi trƣờng
- Có kế hoạch quản lý môi trƣờng trong hoạt động điều hành, quản lý khách sạn
- Có kế hoạch, chƣơng trinh giám sát đối với các hoạt động quản lý và bảo vệ môi trƣờng của khách sạn
b) Sử sụng sản phẩm xanh (sản phẩm thân thiện với môi trƣờng) - Khuyến khích sử dụng các sản phẩm có sẵn tại địa phƣơng (thực phẩm hay đồ thủ công)
- Khuyến khích sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trƣờng c) Hợp tác với chính quyền địa phƣơng và cộng đồng
- Kế hoạch hay hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống của cộng đồng
- Có chƣơng trình nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng cho cộng đồng địa phƣơng
- Tuyên truyền về văn hóa, nghệ thuật truyền thống hoặc phong cách sống của địa phƣơng
d) Phát triển nguồn nhân lực: Tổ chức đào tạo cho nhân viên về các hoạt động liên quan đến bảo vệ môi tƣờng, văn hóa, xã hội
e) Quản lý chất thải rắn: Đƣa ra các kỹ thuật xử lý chất thải. Ví dụ: giảm thải, tái sử dụng, tái chế, phân loại chất thải và ủ thải làm phân bón.
f) Sử đụng hiệu quả nguồn năng lƣợng: Sử dụng công nghệ hoặc các biện pháp kỹ thuật tiết kiệm năng lƣợng nhằm giảm tiêu thụ năng lƣợng cho khách sạn
g) Sử dụng hiệu quả nguồn nƣớc: Sử dụng công nghệ hoặc các biện pháp kỹ thuật tiết kiệm nƣớc nhằm giảm tiêu thụ nƣớc
h) Quản lý chất lƣợng không khí (trong và ngoài khách sạn) i) Kiểm soát tiếng ồn
l) Quản lý chất thải độc hại Tiêu chuẩn chính Yêu cầu a/ Chính sách và các biện pháp thân thiện với môi trƣờng trong hoạt động của khách sạn
Thúc đẩy các hoạt động môi trƣờng nhằm khuyển khích sự tham gia của nhân viên, khách hàng và các nhà cung cấp vào các hoạt động quản lý bảo vệ môi trƣờng.
Có kế hoạch nâng cao nhận thức về môi trƣờng cho nhân viên. Ví dụ nhƣ đào tạo.
Có kế hoạch quản lý môi trƣờng trong điều hành hoạt động khách sạn.
Có chƣơng trình giám sát đối với hoạt động quản lý bảo vệ môi trƣờng của khách sạn
b/ Sử dụng các sản phẩm xanh
Khuyến khích sử dụng các sản phẩm có sẵn tại địa phƣơng trong hoạt động của khách sạn. Ví dụ: thực phẩm hay đồ thủ công.
Khuyến khích sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trƣờng. c/ Hợp tác với chính quyền địa phƣơng và cộng đồng
Có kế hoạch/hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống của cộng đồng.
Có chƣơng trình nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờn trƣờng cho cộng đồng địa phƣơng.
Tạo ra các hoạt động thúc đẩy/tuyên truyền về văn hóa, nghệ thuật truyền thống và phong cách sống của địa phƣơ phƣơng.
d/ Phát triển nguồn
Đƣa ra các chƣơng trình đào tạo cho nhân viên quản lý, nhân viên điều hành về quản lý môi trƣờng
nhân lực e/ Quản lý chất thải rắn
Đƣa ra các kỹ thuật xử lý chất thải. Ví dụ: giảm thải, tái sử dụng, tái chế, phân loại chất thải và ủ thải làm phân bón (composting)
Khuyến khích khách của khách sạn tham gia vào việc tái sử dụng, tái chế, phân loại chất thải
f/Sử dụng năng lƣợng hiệu quả
Đƣa ra/Giới thiệu các kỹ thuật tiết kiệm năng lƣợng và/hoặc công nghệ, biện pháp, thiết bị tiết kiệm năng lƣợng nhằm giảm tiêu thụ năng lƣợng cho khách sạn.
Lắp đặt các thiết bị/ máy đo để giám sát việc tiêu thụ năng lƣợng.
g/ Sử dụng nƣớc hiệu quả
Đƣa ra/Giới thiệu các kỹ thuật tiết kiệm nƣớc và/hoặc biện giải pháp, công nghệ, thiết bị tiết kiệm nƣớc nhằm giảm tiêu thụ nƣớc.
Thƣờng xuyên bảo dƣỡng các thiết bị tiết kiệm nƣớc. h/ Quản lý chất lƣợng không khí (trong khách sạn và ngoài trời)
Thiết kế khu vực hút thuốc và khu vực không hút thuốc. Thƣờng xuyên giám sát và bảo dƣỡng các thiết bị và cơ sở vật chất của khách sạn để đảm bảo chất lƣợng không khí. Ví dụ: hệ thống điều hòa không khí
i/Kiểm soát
ô nhiễm
tiếng ồn
Có chƣơng trình kiểm soát tiếng ồn trong khách sạn.
k/Quản lý và xử lý
Sử dụng các cơ chế nhằm ngăn chặn việc tạo chất độc hại cho nƣớc và giảm tạo ra nƣớc thải.
nƣớc thải Thúc đẩy việc sử dụng nƣớc đã qua xử lý/tái sử dụng “nƣớc xám” trong hoạt động. Ví dụ: tƣới cây.
Khuyến khích sử dụng phƣơng pháp xử lý nƣớc phù hợp l/Quản lý
việc xả thải chất độc và hóa chất
Đƣa ra các biển chỉ dẫn rõ ràng về chất độc hại Có phƣơng pháp quản lý chất thải độc hại phù hợp
Thƣờng xuyên kiểm tra, làm sạch và bảo trì trong quá trình bảo quản nhằm tránh rò rỉ ga hoặc hóa chất độc hại.
Ý nghĩa của việc ứng dụng Tiêu chuẩn “Khách sạn xanh ASEAN” trong khách sạn
- Tăng cƣờng hội nhập du lịch quốc tế và khu vực.
- Giữ gìn, tôn tạo và bảo vệ môi trƣờng tốt, trong sạch, lành mạnh sẽ thúc đẩy phát triển kinh doanh du lịch nói chung và phát triển kinh doanh khách sạn nói riêng. Môi trƣờng tốt sẽ có tác động tích cực đến chất lƣợng các sản phẩm, dịch vụ trong mỗi khách sạn và tác động rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của mỗi đơn vị.
- Công tác bảo vệ môi trƣờng đƣợc quan tâm, chú trọng để có đƣợc môi trƣờng tự nhiên, xã hội và nhân văn nói chung cũng nhƣ môi trƣờng du lịch nói riêng phát triển bền vững sẽ là lợi thế vững chắc để thúc đẩy công tác tiếp thị, thông tin tuyên truyền quảng cáo, giúp cho việc khai thác, thu hút khách hàng. Ngày nay, khách du lịch rất nhạy cảm với vấn đề môi trƣờng, môi trƣờng tốt sẽ tác động trực tiếp đến tâm lý khách, tạo ấn tƣợng tốt với khách.
- Tăng cƣờng quản lý và bảo vệ môi trƣờng sẽ giúp cho mỗi doanh nghiệp, mỗi cán bộ nhân viên ngành du lịch ngày một nhận thức và hiểu biết về môi trƣờng, nâng cao ý thức tự giác của mỗi ngành, mỗi cấp, mỗi ngƣời dân trong việc tôn tạo, giữ gìn môi trƣờng và thấy rõ trách nhiệm của mình
trong việc tái tạo cảnh quan, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên. Từ đó tiết kiệm đƣợc chi phí hoạt động kinh doanh của khách sạn
- Góp phần phát triển du lịch bền vững