Nhóm giải pháp 2: Giải pháp vi mô ( giải pháp dành cho khách sạn)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp ứng dụng tiêu chuẩn Khách sạn xanh ASEAN cho các khách sạn tại Hà Nội (Trang 71)

6. Bố cục của luận văn

3.2.2. Nhóm giải pháp 2: Giải pháp vi mô ( giải pháp dành cho khách sạn)

sạn)

3.2.2.1. Tổ chức tốt công tác bảo vệ môi trường Mục tiêu của giải pháp:

Giải pháp đƣa ra nhằm giúp công tác bảo vệ môi trƣờng của khách sạn đƣợc thực hiện một cách có tổ chức và có định hƣớng, kế hoạch. Mỗi hoạt động của khách sạn đều đƣợc lập kế hoạch trƣớc và có sự chỉ đạo cũng nhƣ phân công, phân nhiệm rõ ràng. Cần có cán bộ chuyên trách về bảo vệ môi trƣờng trong khách sạn, là đầu mối tổ chức quản lý, đánh giá hoạt động và kết quả thực hiện. Nhƣ vậy, công tác bảo vệ môi trƣờng của khách sạn mới thực sự có hiệu quả.

Nội dung của giải pháp:

a/Xây dựng kế hoạch, chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng

Bƣớc đầu phải thiết lập một hệ thống quản lý bền vững bao gồm kế hoạch, quy trình thực hiện kế hoạch và công tác truyền thông của khách sạn. Kế hoạch, chƣơng trình phải thể hiện rõ các mục tiêu của doanh nghiệp trong các hoạt động quản lý và bảo vệ môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng văn hóa xã hội, hỗ trợ phát triển kinh tế địa phƣơng. Ngoài ra mục tiêu sâu xa của việc xây dựng kế hoạch và chƣơng trình là định hƣớng cho các doanh nghiệp ra quyết định quản lý và vận hành theo hƣớng phát triển bền vững.

Các bƣớc bao gồm:

- Bƣớc 1: Hoạch định chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng ; xác định mục tiêu dài hạn và từng giai đoạn; thiết lập một hệ thống quản lý môi trƣờng tổng thể nhằm cải thiện chất lƣợng môi trƣờng

- Bƣớc 2: Thực hiện công tác kiểm toán nhằm xác định hiện trạng về công tác bảo vệ môi trƣờng trong khách sạn.

- Bƣớc 3: Trên cơ sở tham khảo các điển hình tốt và ngƣỡng chuẩn, khách sạn tự đề ra những chỉ tiêu phù hợp với thực tế của cơ sở trong từng lĩnh vực cụ thể nhƣ quản lý nƣớc, quản lý chất thải, quản lý tiếng ồn...và đề xuất thực hiện các biện pháp.

- Bƣớc 4: Xác định các giai đoạn cần thực hiện và các biện pháp thực hiện (lập theo thứ tự ƣu tiên).

Hoạt động giám sát và kiểm tra cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên trong và sau khi thực hiện các bƣớc nêu trên để kiểm tra xem liệu quá trình này có đƣợc thực thi tốt hay không. Hơn thế nữa, nhờ việc giám sát và kiểm tra, có thể phát hiện các sai sót để kịp thời thay đổi cho phù hợp, đặt ra các mục tiêu mới cho quá trình cải tiến không ngừng.

Sơ đồ 3.1. Quy trình xây dựng và lập kế hoạch về quản lý bảo vệ môi trƣờng trong khách sạn

Hoạch định chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng có hiệu quả

 Xác lập các mục tiêu

 Sự quan tâm của ban giám đốc

Kiểm toán

 Xác định hiện trạng công tác bảo vệ môi trƣờng của cơ sở lƣu trú du lịch.

b/ Đào tạo nguồn nhân lực

Nâng cao nhận thức cho nhân viên:

Đây là khâu không thể thiếu trong việc tổ chức và quản lý môi trƣờng trong khách sạn. Vì nếu kế hoạch đƣợc lập ra, các chƣơng trình đƣợc phát động nhƣng không có sự tham gia với ý thức tự giác của nhân viên trong khách sạn thì sẽ rất khó để thực hiện. Chính vì vậy, để nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời lao động, khách sạn cần chú trọng công tác đào tạo, giáo dục, phổ biến kiến thức nhằm giúp cho họ hiểu đƣợc ý nghĩa và tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động kinh doanh khách sạn

Việc thực hiện thành công các hoạt động quản lý môi trƣờng đòi hỏi sự cam kết của tất cả các nhân viên trong khách sạn. Do vậy, việc đào tạo, nâng cao nhận thức cho nhân viên phải đƣợc tiến hành ở tất cả các cấp trong khách sạn.

Bảng 3.1Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong hoạt động bảo vệ môi trƣờng

Chức năng/khu vực Nhiệm vụ

Bộ phận buồng Sử dụng và bảo quản các hóa chất và chất tẩy rửa Quản lý chất thải

Sử dụng máy móc và thiết bị làm vệ sinh Thay ga, vỏ bọc và làm vệ sinh

Kiểm tra máy điều hòa trong phòng Xác định nhu cầu bảo trì

Bộ phận bảo trì Quản lý và tồn trữ các hóa chất và chất tẩy rửa Tạo và quản lý rác thải

Quản lý và điều khiển các thiết bị máy móc của khách sạn

Hỗ trợ và giám sát ngƣời bảo dƣỡng từ bên ngoài

Bộ phận bếp Chuẩn bị thực phẩm

Vệ sinh bếp

Rửa chén bát và phụ kiện nhà bếp Quản lý rác thải

Bộ phận lễ tân Quản lý luồng thông tin

Nhân viên khách sạn là ngƣời trực tiếp thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trƣờng, vì vậy cần đƣợc đào tạo để hiểu rõ:

- Vì sao phải bảo vệ môi trƣờng?

- Vì sao nguồn tài nguyên phải đƣợc sử dụng một cách hợp lý? - Làm thế nào để thực hiện bảo vệ môi trƣờng?

Bảo vệ môi trƣờng thông qua quản lý tài nguyên là một nội dung rất quan trọng, cần đƣợc đƣa vào chƣơng trình đào tạo nhân viên. Có thể đào tạo nhân viên bằng nhiều cách:

- Đào tạo kèm cặp (daily reminder): Trong quá trình làm việc, nhân viên trong khách sạn đƣợc hƣớng dẫn và nhắc nhở từ đồng nghiệp có kinh nghiệm hoặc các trƣởng bộ phận.

- Đào tạo định kỳ: Nhân viên của khách sạn cần đƣợc tập trung để đào tạo, kết hợp với nâng cao nghiệp vụ theo định kỳ. Các đào tạo viên là trƣởng bộ phận, trƣởng phòng ban hoặc ngƣời chuyên trách đào tạo của khách sạn. Phƣơng thức này đã đang đƣợc các khách sạn tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội áp dụng từ nhiều năm nay.

- Mời chuyên gia từ bên ngoài: mời chuyên ngành quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng, thông thạo về lĩnh vực khách sạn đào tạo cho nhân viên, đặc biệt là nhân viên cấp quản lý (các trƣởng phòng ban, bộ phận, hoạt náo viên môi trƣờng…)

3.2.2.2 Áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp Mục tiêu của giải pháp:

Việc ứng dụng, thực hiện nội dung trong Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” thông qua lựa chọn các biện pháp cụ thể phù hợp với từng bộ phận dịch vụ, với khả năng của từng khách nhƣ sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trƣờng, quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn năng lƣơng, nguồn nƣớc cấp, nƣớc thải, rác thải, tiếng ồn... là một trong những biện pháp quan trọng nhằm tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng, giảm thiểu chi phí vận hành và góp phần nâng cao chất lƣợng dịch vụ cũng nhƣ hình ảnh của du lịch Việt Nam.

Nội dung của giải pháp:

a/ Sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trƣờng

Sản phẩm thân thiện với môi trƣờng ở đây là các thiết bị máy móc, vật dụng, hàng hóa, chất tẩy rửa... không gây hại đến sức khỏe cho con ngƣời và môi trƣờng. Khách sạn là một trong những nguồn tiêu thụ tài nguyên lớn hiện nay đòng thời cũng phát thải ra những yếu tố gây hại đến môi trƣờng. Vì vậy, việc đầu tƣ mua sắm các thiết bị, hàng hóa thân thiện với môi trƣờng sẽ giúp giảm thiểu rất nhiều các chất thải độc hại.

Ngày nay trên thị trƣờng ngày càng có nhiều thiết bị và sản phẩm có tính chất thân thiện với môi trƣờng. Sử dụng những thiết bị và sản phẩm này chính là tạo cơ hội cho các khách sạn thể hiện sự quan tâm đến các hoạt động bảo vệ môi trƣờng vơi khách. Những thiết bị và sản phẩm thân thiện với môi trƣờng có thể dễ dàng nhận thấy qua các logo và nhãn hiệu. Hiện nay có các sản phẩm đang đƣợc các khách sạn ƣa dùng:

- Nhãn ”Hoa môi trƣờng” (Châu Âu) - Nhãn năng lƣợng Châu Âu

- Nhãn ‟sao năng luợng” - Nhãn xanh Việt nam

- Nhãn tiết kiệm năng lƣợng Việt nam

b/ Phối hợp với cộng đồng và địa phƣơng

Khách sạn cần chủ động hỗ trợ các hoạt động phục vụ cộng đồng vơi mục tiêu phát triển xã hội và cơ sở hạ tầng bao gồm: giáo dục, sức khỏe, vệ sinh...: Hoạt động kinh doanh khách sạn rất cần sự hỗ trợ của chính quyền và

cộng đồng địa phƣơng. Vì vậy, trong khả năng cho phép, khách sạn cần hỗ trợ lại cho địa phƣơng (về nhân lực, vật lực, tài chính); tổ chức các chiến dịch bảo vệ môi trƣờng, truyền thông nâng cao nhận thức cho cộng đồng, giáo dục học sinh về ý thức giữ gìn môi trƣờng địa phƣơng, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ dân sinh trong công tác bảo vệ môi trƣờng...

Tuyển dụng người dân địa phương hoặc người đến từ các vùng kinh tế kém phát triển: Khách sạn cần tuyển dụng và đào tạo ngƣời dân địa phƣơng

vào các vị trí là chìa khóa giúp tối đa lợi ích kinh tế của cộng đồng, khuyến khích cộng đồng hợp tác tích cực, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của khách sạn, giải quyết các nhu cầu làm việc của ngƣời dân. Hơn nữa, việc tuyển dụng nhân công tại địa phƣơng giúp cho khách sạn có nguồn lao động ổn định nhằm đảm bảo chất lƣợng lao động và sản phẩm dịch vụ. Việc khách sạn tạo việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng giúp kết nối giữa khách du lịch với cộng đồng, đó cũng chính là xu hƣớng phát triển du lịch mới của quốc tế. Do vậy, khách sạn nên có chính sách hỗ trợ và phất triển kỹ năng giao tiếp, trình độ nghiệp vụ và ngoại ngũ cho nhân viên thông qua các khóa đào tạo định kỳ. Đây cũng là điều kiện nâng cao chất lƣợng phục vụ của khách sạn, từ đó tăng khả năng thu hút khách.

Ưu tiên sử dụng dịch vụ hàng hóa là sản phẩm nội địa hoặc sản phẩm của địa phương trong hoạt động kinh doanh của khách sạn: Để hoạt động kinh doanh khách sạn ổn định và phát triển bền vững, cần ƣu tiên sử dụng dịch vụ và các loại sản địa phƣơng nhƣ: vật liệu xây dựng, nông sản, thực phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ... để tạo điều kiện phát triển kinh tế và xã hội cho địa phƣơng, cụ thể:

- Dân địa phƣơng đƣợc hƣởng lợi nhuận trực tiếp từ sản phẩm và dịch vụ họ cung cấp cho khách sạn, từ đó lợi nhuận này đƣợc tái phân chia trong cộng đồng

- Tăng trải nghiệm của du khách với du lịch địa phƣơng

- Chi phí cho sản xuất sản phẩm và dịch vụ địa phƣơng sẽ thấp do giảm khâu trung gian và chi phí vận chuyển

Hỗ trợ các nhà thầu nhỏ phát triển sản phẩm bền vững: Giới thiệu cho

khách các nét đặc sắc về văn hóa, khuyến khích khách mua sản phẩm thủ công, hàng hóa của địa phƣơng. Hoạt động này vừa giúp cho kinh tế địa phƣơng, quảng bá nét văn hóa của địa phƣơng, vừa tạo điều kiện đa dạng hóa sản phẩm phục vụ khách, tăng doanh thu cho khách sạn

Khuyến khích sự tham gia bảo vệ môi trường của khách du lịch và cư dân địa phương:

- Tuyên truyền cho khách du lịch: Sự tham gia của khách trong việc bảo

vệ môi trƣờng và quản lý tài nguyên là vô cùng quan trọng. Biện pháp bảo vệ môi trƣờng và quản lý tài nguyên có thể giới thiệu trực tiếp với khách thông qua hoạt động tuyên truyền. Các biện pháp bao gồm:

+ Soạn thảo một thông điệp môi trƣờng của khách sạn và đặt ở những nơi dễ nhìn thấy nhƣ thang máy, sảnh lễ tân trong phòng của khách. Đây chính là thông điệp thể hiện sự cam kết của khách sạn đối với công tác bảo vệ môi trƣờng và quản lý tài nguyên.

+ Đặt các tờ gấp (brochure) hƣớng dẫn thực hiện hoạt động thân thiện môi trƣờng của khách sạn ở quầy lễ tân, phòng chờ, sảnh khách sạn.

+ Lập các tour du lịch bên trong khách sạn (tham quan bên trong khách sạn) để giới thiệu cho khách các dịch vụ có thể đƣợc sử dụng, đồng thời giới thiệu cho khách các dịch vụ có thể đƣợc sử dụng, đồng thời giới thiệu về các nỗ lực hoạt động thân thiện môi trƣờng của khách sạn.

+ Có các phƣơng tiện vận chuyển “ thân thiện môi trƣờng” trong khách sạn phù hợp với khách. Ví dụ xe điện cho khách thuê, xe đạp với lô-gô và tên của khách sạn đƣợc lên xe.

- Đối với cộng đồng địa phương:

+ Tiếp nhận sinh viên, học sinh, thanh niên đến nghiên cứu về môi trƣờng sinh thái trong khách sạn. Đặt ra giải thƣởng để khuyến khích những nghiên cứu tốt, hữu ích, tính sáng tạo cao.

+ Tham gia hoạt động cứu trợ nạn nhân thiên tai

+ Tổ chức các chuyến thăm từ thiện (nhà nuôi trẻ mồ côi, trại dƣỡng lão…).

c/ Quản lý rác thải

Rác thải chính là tài nguyên, vật tƣ mà khách sạn đã phải mua vào mà không sử dụng đƣợc. Có thể quản lý rác thải theo quy tắc 5R

- Re- think : suy nghĩ lại (phòng tránh) - Reduce: giảm thiểu

- Re-use: tái sử dụng - Recycle: tái sinh/tái chế - Reject: xử lý/thải bỏ

Re- think (phòng tránh): Quản lý rác phải đƣợc thực hiện bắt đầu từ chính sách mua hàng nhằm giảm thiểu bao bì và rác thải :

- Chỉ mua hàng hóa, sản phẩm khi thực sự có nhu cầu và khối lƣợng đủ dùng (để tránh phải thải bỏ do hƣ hỏng và tồn trữ lâu ngày)

- Ƣu tiên mua hàng sỉ, ít bao bì hoặc ƣu tiên mua hàng từ các nhà cung cấp sẵn sàng nhận lại bao bì (trả vỏ)

- Ƣu tiên mua hàng từ các nhà cung cấp có uy tín, ít phế phẩm hoặc mau hỏng

phẩm thân thiện với môi trƣờng

Reduce (giảm thiểu)

- Giảm thiểu bao bì nylon: bao bì nylon hạn chế sử dụng vì khó tự phân hủy.

- Mua hàng hóa với khối lƣợng lớn

- Châm lại dầu gội đầu, dầu tắm nhằm hạn chế lọ nhựa

Re-use (tái sử dụng)

- Tiết kiệm giấy, sử dụng giấy tái chế: + Sử dụng giấy hai mặt

+ Không photo quá mức cần thiết + Sử dụng giấy tái chế

+ Sử dụng cuộn giấy toilet khách dùng dở cho nhân viên - Sử dụng lại xà bông cho nhân viên

- Sử dụng lại khăn mặt cũ, ga gƣờng cũ (dùng cho bộ phận kỹ thuật) - Tái sử dụng những thứ có thể sử dụng lại: chai, bình, thùng giấy (tái sử dụng lại vỏ đựng dầu gội đầu, sữa tắm, xà phòng tại phòng vệ sinh bằng cách châm lại vào các bình đã hết...)

Recycle (tái chế)

-Thu lại chai, lọ trả lại hoặc bán cho nhà sản xuất -Bán phế liệu

Reject (xử lý/thải bỏ)

- Phân loại rác từ đầu nguồn

-Sử dụng pin sạc hoặc không có thủy ngân hoặc thu hồi pin đã dùng - Quản lý hóa chất độc hại:

Tồn trữ và kiểm kê hóa chất

-Kho tồn trƣ̃ hoá chất không nằm trên lối đi la ̣i hoă ̣c phơi bày các thùng chƣ́a cạnh lối đi, nhiều ngƣời qua la ̣i.

-Trƣ̃ hoá chất trong các bình chƣ́a có thể tái sƣ̉ du ̣ng la ̣i (để lần sau, chỉ cần mua sản phẩm ròng để châm vào, tránh phải mua cả bao bì mới).

-Đậy kỹ các nắp đậy bình chứa để tránh bay hơi.

-Ghi rõ tên loa ̣i hoá chất trên bình chƣ́a để tránh sƣ̉ du ̣ng nhầm lẫn. - Đặt tất cả các bình chứa hoá chất , dụng cụ sang chiết vào trong những khay có thành cao để tránh tràn đổ.

-Thƣờng xuyên câ ̣p nhâ ̣t số liê ̣u hoá chất t ồn kho và ngày nhập kho để tránh mua thừa , có thể áp dụng nguyên tắc “vào trƣớc , ra trƣớc” (khối lƣợng nhâ ̣p kho trƣớc phải đƣợc dùng trƣớc).

-Luôn sƣ̉ du ̣ng du ̣ng cu ̣ thích hợp để sang chiết và pha chế hoá chất.

Sử dụng hóa chất

-Áp dụng các phƣơng thức tẩy rửa không dùng hoá chất (ví dụ : giảm dùng hoá chất mà chủ yếu dùng nƣớc để lau chùi các gƣơng soi trong phòng tắm nếu không bám cáu că ̣n khó tẩy . Các gƣơng soi này chủ yếu là bám bụi ,

Một phần của tài liệu Một số giải pháp ứng dụng tiêu chuẩn Khách sạn xanh ASEAN cho các khách sạn tại Hà Nội (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)