Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa, áp suất khí quyển, gió, các hiện tƣợng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tƣợng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định. Khí hậu của một khu vực ảnh hƣởng bởi tọa độ địa lí, địa hình, độ cao, độ ổn định của băng tuyết bao phủ cũng nhƣ các dòng nƣớc lƣu ở các đại dƣơng lân cận. Khí hậu phân ra các kiểu khác nhau dựa trên các thông số chính xác về nhiệt độ và lƣợng mƣa.[15]
1.2.1.2 Đặc trưng
Lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong vùng nhiệt đới, và nằm ở rìa phía đông nam của phần châu Á lục địa, giáp với biển Đông nên chịu ảnh hƣởng trực tiếp của
kiểu khí hậu gió mùa.
Việt Nam có ba miền khí hậu chủ yếu, bao gồm: Miền khí hậu phía Bắc, miền khí hậu phía Nam, miền khí hậu Trung và Nam Trung Bộ. Miền Bắc Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa với bốn mùa xuân, hè, thu, đông rõ rệt. Mùa xuân miền Bắc bắt đầu từ tháng 2 cho đến hết gần tháng 4, là mùa đẹp nhất trong năm.
Mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9, vào mùa này thì nhiệt độ trong ngày khá nóng và mƣa nhiều. Tháng nóng nhất thƣờng là vào tháng 6. Tháng 5 đến tháng 8 là tháng có mƣa nhiều nhất trong năm. Mùa thu chỉ vỏn vẹn trong hai tháng 9 và 10. Thu miền Bắc rất đẹp, trời trong xanh, không khí mát mẻ. Mùa đông thƣờng vào tháng 11 đến tháng 2 năm sau, mùa này khí hậu lạnh và hanh khô.
Miền Nam Việt Nam gồm khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ. Miền này có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với hai mùa: mùa khô và mùa mƣa (mùa mƣa từ tháng 4-5 đến tháng 10-11, mùa khô từ tháng 12 đến hết tháng 3 năm sau). Quanh năm, nhiệt độ của miền này cao. Khí hậu miền này ít biến động nhiều trong năm.
Khí hậu miền Trung Việt Nam thì đƣợc chia ra làm hai vùng khí hậu là Bắc Trung Bộ và vùng khí hậu Duyên Hải Nam Trung Bộ. Vùng Bắc Trung Bộ là vùng Bắc đèo Hải Vân, về mùa đông do bị ảnh hƣởng gió mùa Đông Bắc cộng thêm bị dãy núi Trƣờng Sơn tƣơng đối cao ở phía Tây ( dãy Phong Nha - Kẽ Bàng) và phía Nam (tại đèo Hải Vân trên dãy Bạch Mã) chắn ở cuối hƣớng gió mùa Đông Bắc. Nên vì vậy vùng này thƣờng lạnh nhiều vào Đông và thƣờng kèm theo mƣa nhiều, do gió mùa thổi theo đúng hƣớng Đông Bắc mang theo hơi nƣớc từ biển vào, hơi khác biệt với thời tiết khô hanh của miền Bắc cùng trong mùa đông. Về mùa Hè, lúc này do không còn hơi nƣớc nên gió mùa Tây Nam gây ra thời tiết khô nóng (có khi tới > 40°C, độ ẩm không khí thấp), gió này gọi là gió Lào. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ phía Nam đèo Hải Vân nóng quanh năm.[15]
1.2.2 Tình hình khí hậu Việt Nam
- Nhiệt độ: Trong khoảng 50 năm qua (1951 - 2000), nhiệt độ trung bình năm (TBN) ở Việt Nam đã tăng lên 0,7oC. Nhiệt độ TBN của 4 thập kỷ gần đây (1961 -
2000) cao hơn TBN của 3 thập kỷ trƣớc đó (1931 - 1960). Nhiệt độ TBN của thập kỷ 1991 – 2000 ở Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh đều cao hơn trung bình (TB) của thập kỷ 1931 – 1940 lần lƣợt là 0,8; 0,4 và 0,6oC. Năm 2007, nhiệt độ TBN ở cả 3 nơi trên đều cao hơn TB của thập kỷ 1931 – 1940 là 0,8 – 1,3oC và cao hơn thập kỷ 1991 – 2000 là 0,4 – 0,5oC.
- Lƣợng mƣa: Trên từng địa điểm, xu thế biến đổi của lƣợng mƣa TBN trong 9 thập kỷ vừa qua (1911 – 2000) không rõ rệt theo các thời kỳ và trên các vùng khác nhau, có giai đoạn tăng lên và có giai đoạn giảm xuống. Trên lãnh thổ Việt Nam, xu thế biến đổi của lƣợng mƣa cũng rất khác nhau giữa các khu vực.
- Mực nƣớc biển: Theo số liệu quan trắc trong khoảng 50 năm qua ở các trạm Cửa Ông và Hòn Dấu cho thấy, mực nƣớc biển trung bình đã tăng lên khoảng 20cm. - Số đợt không khí lạnh (KKL) ảnh hƣởng tới Việt Nam giảm đi rõ rệt trong hai thập kỷ gần đây (cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI). Năm 1994 và năm 2007 chỉ có 15-16 đợt KKL, bằng 56% trung bình nhiều năm. 6/7 trƣờng hợp có số đợt KKL trong mỗi tháng mùa đông (XI-III) thấp dị thƣờng (0-1 đợt) cũng rơi vào 2 thập kỷ gần đây (3/1990, 1/1993, 2/1994, 2/1997, 11/1997). Một biểu hiện dị thƣờng gần đây nhất về khí hậu trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu là đợt KKL gây rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày trong tháng 1 và tháng 2 năm 2008 gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp.
- Bão: Những năm gần đây, số cơn bão có cƣờng độ mạnh nhiều hơn, quỹ đạo bão dịch chuyển dần về các vĩ độ phía Nam và mùa bão kết thúc muộn hơn, nhiều cơn bão có quỹ đạo di chuyển dị thƣờng hơn.
- Số ngày mƣa phùn TBN ở Hà Nội giảm dần trong thập kỷ 1981 – 1990 và chỉ còn gần một nửa (15 ngày/năm) trong 10 năm gần đây.[15]
1.2.3 Biến đổi khí hậu
1.2.3.1 Khái niệm
Biến đổi khí hậu một sự thay đổi trong khí hậu do tác động trực tiếp hay gián tiếp của các hoạt động con ngƣời làm thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu, bên cạnh sự biến động của khí hậu tự nhiên, đƣợc quan sát qua nhiều thời kỳ.[12]
1.2.3.2 Nguyên nhân
- Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu trái đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính nhƣ sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác.
- Tác nhân dẫn đến biến đổi khí hậu:
+ Quá trình tự nhiên do tƣơng tác trái đất và vũ trụ.
+ Những yếu tố không phải là khí hậu nhƣng ảnh hƣởng đến khí hậu( Tác động của CO2; Bức xạ mặt trời; Động đất và núi lửa; Các yếu tố khác).
+ Tác động của hoạt động con ngƣời: Sử dụng nhiên liệu hóa thạch ( Fossil fuels ); Sử dụng phân bón, Các loại hóa chất phục vụ cho trồng trọt và sinh hoạt, thuốc trừ sâu; Khai thác sử dụng đất, rừng, chăn nuôi gia súc; Khai thác và sử dụng tài nguyên nƣớc; Chiến tranh.
- Các biểu hiện của sự biến đổi khí hậu trái đất gồm: + Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung.
+ Sự thay đổi thành phần và chất lƣợng khí quyển có hại cho môi trƣờng sống của con ngƣời và các sinh vật trên trái đất.
+ Sự dâng cao mực nƣớc biển do tan băng dẫn tới sự ngập úng của các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển.
+ Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của trái đất dẫn tới nguy cơ đe doạ sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động của con ngƣời.
+ Sự thay đổi cƣờng độ hoạt động của quá trình hoàn lƣu khí quyển, chu trình tuần hoàn nƣớc trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác.
+ Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lƣợng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển.
- Dự báo biến đổi khí hậu ở Việt Nam
+ Về nhiệt độ: Trên các khu vực, nhiệt độ TBN có thể tăng lên 2oC vào năm 2050. Dự tính đến năm 2100 nhiệt độ sẽ tăng lên 3oC.
+ Về lƣợng mƣa: Lƣợng mƣa mùa mƣa ở các khu vực, trừ Trung Bộ, đều tăng 0-5% vào năm 2050, riêng Trung Bộ là 0-10%. Lƣợng mƣa mùa khô ở các vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Trung Bộ, Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ có thể tăng hay giảm 5%, riêng ở Bắc và Trung Trung Bộ tăng 0-5%. Đáng chú ý là ở những vùng thƣờng xảy ra hạn hán vào mùa khô, hạn hán có nhiều khả năng tăng lên cả về cƣờng độ và diện tích
+ Về mực nƣớc biển: Trung bình trên toàn dải bờ biển Việt Nam, mực nƣớc biển có thể tăng lên 40cm vào năm 2050 và ƣớc tính có thể tăng lên 100cm vào năm 2100. [12]
1.2.3.3 Những tác động nghiêm trọng của BĐKH tới sinh kế
a. Tác động của nước biển dâng
Việt Nam có bờ biển dài 3.260km, hơn một triệu km2 lãnh hải và trên 3.000 hòn đảo gần bờ và hai quần đảo xa bờ, nhiều vùng đất thấp ven biển, trong đó có trên 80% diện tích đồng bằng sông Cửu Long và trên 30% diện tích đồng bằng sông Hồng – Thái Bình có độ cao dƣới 2,5m so với mặt biển. Những vùng này hàng năm phải chịu ngập lụt nặng nề trong mùa mƣa và hạn hán, xâm nhập mặn trong mùa khô. BĐKH và nƣớc biển dâng có thể làm trầm trọng thêm tình trạng nói trên, làm tăng diện tích ngập lụt, gây khó khăn cho thoát nƣớc, tăng xói lở bờ biển và nhiễm mặn nguồn nƣớc ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp và nƣớc sinh hoạt, gây rủi ro lớn đến các công trình xây dựng ven biển nhƣ đê biển, đƣờng giao thông, bến cảng, các nhà máy, các đô thị và khu vực dân cƣ ven biển.
Mực nƣớc biển dâng và nhiệt độ nƣớc biển tăng làm ảnh hƣởng đến các hệ sinh thái biển và ven biển, gây nguy cơ đối với các rạn san hô và rừng ngập mặn, ảnh hƣởng xấu đến nền tảng sinh học cho các hoạt động khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ven biển. Tất cả những điều trên đây đòi hỏi phải có đầu tƣ rất lớn để xây dựng và củng cố hệ thống đê biển, nhằm ứng phó với mực nƣớc biển dâng, phát triển hạ tầng kỹ thuật, di dời và xây dựng các khu dân cƣ và đô thị có khả năng thích ứng cao với nƣớc biển dâng.
Nhiệt độ tăng lên ảnh hƣởng đến các hệ sinh thái tự nhiên, làm dịch chuyển các ranh giới nhiệt của các hệ sinh thái lục địa và hệ sinh thái nƣớc ngọt, làm thay đổi cơ cấu các loài thực vật và động vật ở một số vùng, một số loài có nguồn gốc ôn đới và á nhiệt đới có thể bị mất đi dẫn đến suy giảm tính đa dạng sinh học.
Đối với sản xuất nông nghiệp, cơ cấu cây trồng vật nuôi và mùa vụ có thể thay đổi ở một số vùng, trong đó vụ đông ở miền Bắc có thể bị rút ngắn lại, thậm chí không có vụ đông, vụ mùa thì kéo dài hơn. Điều đó đòi hỏi phải thay đổi kỹ thuật canh tác. Nhiệt độ tăng và tính biến động của nhiệt độ lớn hơn, kể cả các nhiệt độ cực đại và cực tiểu, cùng với biến đổi của các yếu tố thời tiết khác và thiên tai làm tăng khả năng phát triển sâu bệnh, dịch bệnh, dẫn đến giảm năng suất và sản lƣợng, tăng nguy cơ rủi ro đối với nông nghiệp và an ninh lƣơng thực.
Nhiệt độ và độ ẩm tăng cao làm gia tăng làm gia tăng sức ép về nhiệt độ với cơ thể con ngƣời, nhất là ngƣời già và trẻ em, làm tăng bệnh tật, đặc biệt là các bệnh nhiệt đới, bệnh truyền nhiễm thông qua sự phát triển của các loài vi khuẩn, các côn trùng và vật mang bệnh, chế độ dinh dƣỡng và vệ sinh môi trƣờng suy giảm.
Sự gia tăng nhiệt độ còn ảnh hƣởng đến các lĩnh vực khác nhƣ năng lƣợng, giao thông vận tải, công nghiệp, xây dựng, du lịch, thƣơng mại,... liên quan đến chi phí gia tăng cho việc làm mát, thông gió, bảo quản thiết bị, phƣơng tiện, sức bền vật liệu.
c. Tác động của các hiện tượng thời tiết cực đoan
Sự gia tăng của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan và thiên tai, cả về tần số và cƣờng độ do BĐKH là mối đe doạ thƣờng xuyên, trƣớc mắt và lâu dài đối với tất cả các lĩnh vực, các vùng và các cộng đồng. Bão, lũ lụt, hạn hán, mƣa lớn, nắng nóng, tố, lốc là thiên tai xảy ra hàng năm ở nhiều vùng trong cả nƣớc, gây thiệt hại cho sản xuất và đời sống.
BĐKH sẽ làm cho các thiên tai nói trên trở nên khốc liệt hơn và có thể trở thành thảm hoạ, gây rủi ro lớn cho phát triển kinh tế - xã hội hoặc xoá đi những thành quả nhiều năm của sự phát triển. Những khu vực đƣợc dự tính chịu tác động lớn nhất của các hiện tƣợng khí hậu cực đoan nói trên là dải ven biển Trung Bộ,
vùng núi Bắc và Bắc Trung Bộ, vùng đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.[1], [2]
1.2.3.4 Dự báo tác động tiềm tàng của BĐKH đối với các lĩnh vực và khu vực
a. Tác động đối với tài nguyên nước
Tài nguyên nƣớc đang đứng trƣớc nguy cơ suy giảm do hạn hán ngày một tăng ở một số vùng, miền. Khó khăn này sẽ ảnh hƣởng đến nông nghiệp, cung cấp nƣớc ở nông thôn, thành thị và sản xuất điện.
Việt Nam nằm ở hạ lƣu hai sông liên quốc gia lớn là sông Hồng và sông Cửu Long. So với hiện nay, năm 2070, dòng chảy năm của sông Hồng biến đổi từ +5,8 đến -19% và của sông Mê Kông từ +4,2 đến -14,5%; dòng chảy mùa cạn của sông Hồng biến đổi từ -10,3 đến -14,5%, của sông Mê Kông từ -2,0 đến -24%; dòng chảy lũ biến động tƣơng ứng là +12 đến -5,0% và +5 đến +7,0%.
Nhƣ vậy, trên cả 2 sông lớn, tác động của BĐKH làm cho dòng chảy năm của sông Hồng và sông Cửu Long giảm đi. Điều đó có nghĩa là khả năng lũ trong mùa mƣa và cạn kiệt trong mùa khô đều trở nên khắc nghiệt hơn (chƣa tính đến khả năng khai thác nƣớc ở thƣợng nguồn các sông này tăng lên do BĐKH). [16]
b. Tác động đối với nông nghiệp và an ninh lương thực
BĐKH có tác động đến sinh trƣởng, năng suất cây trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hại cây trồng. BĐKH ảnh hƣởng đến sinh sản, sinh trƣởng của gia súc, gia cầm, làm tăng khả năng sinh bệnh, truyền dịch của gia súc, gia cầm. Ngành nông nghiệp đối mặt với nhu cầu lớn về phát triển giống cây trồng và vật nuôi nhằm giảm thiểu rủi ro do BĐKH và các hiện tƣợng khí hậu cực đoan.
Vì sự nóng lên trên phạm vi toàn lãnh thổ, thời gian thích nghi của cây trồng nhiệt đới mở rộng và của cây trồng á nhiệt đới bị thu hẹp lại. Ranh giới của cây trồng nhiệt đới dịch chuyển về phía núi cao hơn và các vĩ độ phía Bắc. Phạm vi thích nghi của cây trồng nhiệt đới dịch chuyển về phía núi cao và các vĩ độ phía Bắc. Phạm vi thích nghi của các cây trồng á nhiệt đới bị thu hẹp lại.
Theo dự đoán vào những năm 2070, cây á nhiệt đới ở vùng núi chỉ có thể sinh trƣởng ở những độ cao trên 100 – 500m và lùi xa hơn về phía Bắc 100 – 200km so với hiện nay.
BĐKH có khả năng làm tăng tần số, cƣờng độ, tính biến động và tính cực đoan của các hiện tƣợng thời tiết nguy hiểm nhƣ bão, tố, lốc, các thiên tai liên quan đến nhiệt độ và mùa nhƣ thời tiết khô nóng, lũ, ngập úng hay hạn hán, rét hại, xâm nhập mặn, sâu bệnh, làm giảm năng suất và sản lƣợng cây trồng vật nuôi.
BĐKH gây nguy cơ thu hẹp diện tích đất nông nghiệp. Một phần đáng kể diện tích đất nông nghiệp ở vùng đất thấp đồng bằng ven biển, đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long bị ngập mặn do nƣớc biển dâng, nếu không có biện pháp ứng phó thích hợp.
c. Tác động đối với lâm nghiệp
- Nƣớc biển dâng lên làm giảm diện tích rừng ngập mặn hiện có, tác động xấu đến rừng tràm và rừng trồng trên đất bị ô nhiễm phèn ở các tỉnh Nam Bộ.
- Ranh giới rừng nguyên sinh cũng nhƣ rừng thứ sinh có thể chuyển dịch. Rừng cây họ dầu mở rộng lên phía Bắc và các dải cao hơn, rừng rụng lá với nhiều cây chịu