3.2.1 Giải pháp về chính sách
Có chính sách hỗ trợ cho hộ nghèo đƣợc tham gia trực tiếp và tiếp cận với kiến thức, cách làm ăn mới, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất. Phối kết hợp và lồng ghép hoạt động các tổ chức và đoàn thể và các hội nhƣ: Hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội nông dân với đội ngũ cán bộ khuyến nông trong việc hƣớng dẫn và phổ biến, tập huấn cho ngƣời dân trong việc tổ chức sản xuất có hiệu quả. Đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ cấp xã và thôn bản nhằm nâng cao năng lực nhận thức để thực hiện chƣơng trình giảm nghèo.
Qua bảng 2.27 ta nhận thấy:
Đối với các hoạt động gây ô nhiễm, nhận thức của các cộng đồng dân cƣ địa phƣơng đã đƣợc cải thiện rất tốt. Phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, thả chất thải ra sông suối, khai thác quặng là những nhân tố gây ô nhiễm phổ biến nhất. Có trên 99% số hộ đƣợc phỏng vấn nhận thấy rằng việc thả chất thải ở suối và sông và nuôi gia súc là các hoạt động gây ô nhiễm tiềm tàng. 95,89% số hộ đƣợc phỏng vấn biết các tác động ô nhiễm do nạn chặt phá rừng và chỉ 15% nhìn thấy những hậu quả của hoạt động du lịch trong rừng, các hoạt động du lịch sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng địa phƣơng.
93
Bảng 2.27: Nhận thức về các hoạt động gây ô nhiễm
Nhận thức của hộ gia đình về
các nguồn gây ô nhiễm Hộ nghèo (%)
Hộ trung bình (%) Hộ khá (%) Phá rừng 90,23 95,89 99,01 Thả chất thải ra suối 99,72 92,05 99,06 Hoạt động du lịch 8,21 10,56 15,67
Phân bón hoá học/thuốc trừ sâu 88,04 81,74 99,07
Chăn nuôi gia súc quanh nhà 85,76 90,78 90,87
Chăn thả gia súc trong rừng 70,88 75,55 77,02
Khai thác quặng 94,16 90,67 97,09
Nguồn: Tổng hợp từ điều tra thực tế 2010
3.2.2 Giải pháp về hỗ trợ các thiệt hại
- Tăng nguồn kinh phí thực hiện Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH;
- Chủ động tìm kiếm, thu hút, tiếp nhận và triển khai có hiệu quả các nguồn tài trợ về tài chính và kinh nghiệm của các tổ chức quốc tế trong quá trình triển khai các hoạt động ứng phó với BĐKH của ngành;
- Đa dạng hóa nguồn vốn hỗ trợ triển khai thực hiện Kế hoạch hành động từ các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế thông qua các hoạt động song phƣơng và đa phƣơng.
3.2.3 Giải pháp về đất đai
- Rà soát lại quy hoạch sử dụng đất để xây dựng phƣơng án quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá. Trƣớc hết cần xây dựng phƣơng án quy hoạch các khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cƣ để giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, nguồn nƣớc trong khu dân cƣ và thuận lợi trong việc phòng trừ dịch bệnh cũng nhƣ trong tiêu thụ sản phẩm.
- Chỉ đạo các xã xây dựng các phƣơng án dồn điền đổi thửa theo tinh thần “Dân chủ, tự nguyện và thoả thuận”.
94
- Thực hiện chính sách giao đất giao rừng cụ thể và rõ ràng, đảm bảo quyền và lợi ích cho hộ. Kết hợp xây dựng chính sách phù hợp để ngƣời dân có thể gắn kinh tế gia đình với đồi rừng. Đồng thời du nhập những nghề phụ, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp để tận dụng đƣợc nguồn nguyên liệu sẵn có của địa phƣơng, vừa giải quyết đƣợc công ăn việc làm và tăng thu nhập cho hộ nông dân, nhất là những hộ nghèo.
3.2.4 Giải pháp về nguồn nhân lực
Đào tạo và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực là việc làm rất quan trọng để phát triển sản xuất nông nghiệp, phục vụ cho sự nghiệp CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn cả trong giai đoạn trƣớc mắt và lâu dài. Các giải pháp đề xuất cho việc đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực là:
- Tăng cƣờng đầu tƣ cho công tác tập huấn kỹ thuật sản xuất và kiến thức quản lý, kiến thức kinh tế thị trƣờng và đặc biệt là cung cấp những thông tin cần thiết cho nông dân trong việc đối phó với những diễn biến thời tiết cực đoan. Đối với việc tập huấn kỹ thuật chủ yếu nên lựa chọn phƣơng pháp hƣớng dẫn trực tiếp trên đồng ruộng, theo phƣơng thức “Cầm tay chỉ việc”. Ngoài ra còn có thể áp dụng phƣơng thức đào tạo nhƣ tham quan học hỏi kinh nghiệm...
- Xây dựng hệ thống cán bộ khuyến nông cơ sở (cấp xã, cấp thôn) có trình độ kỹ thuật cao, đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật chăn nuôi, cán bộ thú y và cán bộ bảo vệ thực vật.
3.2.5 Giải pháp về việc làm
Kết hợp và lồng ghép các chƣơng trình tham gia cho mục tiêu giảm nghèo và giải quyết việc làm của các cấp chính quyền, chú trọng mở hoặc liên kết mở với các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn nhằm nâng cao chất lƣợng lao động, đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, tạo cho họ có một trình độ nhất định để có cơ hội việc làm và nâng cao mức thu nhập trong cuộc sống, giải quyết việc làm lúc nông nhàn, nhất là những nghề tiểu thủ công nghiệp. Chú trọng đào tạo lao động có tay nghề kỹ thuật cao, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, đồng thời có chính sách cho vay vốn tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động có cơ hội việc làm theo hƣớng lao động xuất khẩu.
95
3.2.6 Giải pháp về tổ chức thực hiện
- Đào tạo nhân lực, đội ngũ chuyên gia, đặc biệt các chuyên gia khoa học đầu đàn, cán bộ quản lý nhà nƣớc có trình độ cao trong giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu của ngành.
- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ trong giảm thiểu và ứng phó với BĐKH.
-Tăng cƣờng phối hợp với các Bộ, Ngành, Viện nghiên cứu, Hội nghề nghiệp và địa phƣơng trong việc thực hiện Kế hoạch hành động.
-Tăng cƣờng công tác hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát và đánh giá định kỳ về mục tiêu, nhiệm vụ, tiến độ, kết quả của Kế hoạch hành động.
96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu vấn đề sinh kế của ngƣời dân dƣới tác động của sự thay đổi khí hậu ở Huyện Định hóa- Tỉnh Thái Nguyên, luận văn rút ra đƣợc một số vấn đề nổi cộm sau:
- Cơ cấu sản xuất của hộ nông dân chƣa phù hợp, chủ yếu là hộ thuần nông trên cơ sở khai thác diện tích đất sẵn có. Tuy nhiên, diện tích đất dùng cho sản xuất còn chƣa cao, ngành nghề chăn nuôi chƣa phát triển, nhất là chăn nuôi gia súc, đại gia súc. Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ chƣa phát triển. Diện tích đất lâm nghiệp tƣơng đối lớn nhƣng thu nhập từ rừng và khai thác rừng còn rất thấp ảnh hƣởng đến thu nhập và đời sống của bà con nông dân. Cơ cấu cây trồng còn quá nghèo nàn, quy trình kỹ thuật, quản lý giống…còn nhiều hạn chế dẫn đến chất lƣợng và giá trị kinh tế của rừng trồng còn thấp. Rừng trồng hầu hết là thuần loài, chƣa chú trọng đến trồng rừng hỗn giao, phát triển bền vững.
- Tình trạng thiếu việc làm còn phổ biến, việc kiếm việc làm bên ngoài của ngƣời dân còn gặp khó khăn. Nhiều hộ dân phải đi làm thuê, mặc dù chất lƣợng lao động còn thấp, tuy nhiên nó cũng đem lại nguồn thu không nhỏ cho hộ. Mặt khác tình trạng thiếu lao động lúc thời vụ cũng ảnh hƣởng đến kết quả sản xuất của hộ.
- Thiếu vốn cho đầu tƣ sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân, vốn vay từ khu vực Nhà nƣớc còn hạn chế về số lƣợng, thời hạn vay, thủ tục rƣờm rà; song việc sử dụng vốn còn chƣa hiệu quả.
- Thiếu kiến thức KHKT trong sản xuất và chƣa gắn sản xuất với thị trƣờng. Đây là điểm yếu chung của các hộ nông dân trên địa bàn. Do vậy công tác khuyến nông cần tăng cƣờng mở rộng và tiếp cận với ngƣời dân nhiều hơn.
- Nguyện vọng và quyết tâm thoát nghèo và vƣơn lên làm giàu của ngƣời dân còn chƣa cao, cần thay đổi nhận thức của ngƣời dân trong công tác giảm nghèo, do vậy cần có sự quan tâm phát huy hơn nữa của tổ chức Đảng, Chính quyền, đoàn thể và các
97
tổ chức xã hội trong việc tuyên truyền, giáo dục nhận thức của ngƣời dân trong công tác giảm nghèo ở địa phƣơng.
- Hoạt động sinh kế của hộ dân chịu chi phối rất lớn của các diễn biến thời tiết, những hiện tƣợng thời tiết cực đoan đã tác động không nhỏ đến nguồn thu của các hộ, do vậy làm giảm thu nhập ảnh hƣởng lớn đến đời sống của hộ dân.
2. KIẾN NGHỊ
- Quản lý và sử dụng tài nguyên rừng bền vững, không thể tách rời ngƣời dân
- Cần phải quy hoạch hợp lý vùng cây nguyên liệu, cây ăn quả; đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; quản lý chặt chẽ và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu giống cây lâm nghiệp, lựa chọn loại có giá trị kinh tế cao; phát triển lâm nghiệp bền vững gắn với quy hoạch về chế biến.
- Tổ chức lại sản xuất trong nông nghiệp, xây dựng mô hình doanh nghiệp nông nghiệp, các tổ chức hội nông dân, tổ hợp tác, liên kết sản xuất theo hƣớng sản xuất hàng hóa, quy mô lớn, nâng cao thu nhập cho nông dân.
- Đẩy mạnh đầu tƣ cho khoa học công nghệ và các kỹ thuật tiên tiến để tăng năng suất, sản lƣợng và chất lƣợng sản phẩm.
- Chính sách đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng sản xuất, chế biến, bảo quản và hệ thống tiêu thụ sản phẩm lƣơng thực.
- Nghiên cứu đánh giá một cách bài bản, khoa học những tác động của biến đổi khí hậu đến nông nghiệp, nông thôn và các giải pháp hữu hiệu để phát triển sản xuất và lƣơng thực, thực phẩm.
- Đầu tƣ phát triển hệ thống thủy lợi theo hƣớng hiện đại hóa đa mục tiêu, đồng bộ từ đầu mối đến nội đồng phục vụ sản xuất hàng hóa, chủ động phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, từng bƣớc thích ứng với biến đổi khí hậu.
- Tăng cƣờng hợp tác quốc tế về chuyển giao công nghệ, và thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm.
98
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngọc Huyền (2010), Việt Nam chịu ảnh hƣởng ra sao bởi Biến đổi khí hậu?,http://www.iesd.gov.vn/webplus/viewer.asp?pgid=4&aid=197
2. GS.TSKH. Nguyễn Đức Ngữ (2010), Biến đổi khí hậu ở Việt Nam, http://www.climategis.com/2010/12/bien-oi-khi-hau-o-viet-nam.html
3. Miennui (2010), khung phân tích sinh kế,
http://miennui.wordpress.com/khung-phan-tich-sinh-ke-ben-vung.
4. TS. Đỗ Anh Tài (2008), Giáo trình phân tích số liệu thống kê, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội
5. GS.TS Tạ Ngọc Tấn (2010), “Xu hƣớng biến đổi cơ cấu xã hội Việt Nam”, Tạp chí
Cộng sản, số 12 (2010).
6. PGS.TS Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
7. Phạm Thị Hồng Vân (2010), Đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu: Mối liên quan đến đói nghèo, http://climatechange.com.vn/index.php?
option=com_content&view=article&id=65%3Aa-dng-sinh-hc-va-bin-i-khi-hu- mi-lien-quan-n-oi-ngheo&Itemid=8
8. Mai văn Xuân (2009), “Sinh kế ngƣời dân thị trấn Lao Bảo Tỉnh Quáng Trị trong quá trình phát triển khu kinh tế thƣơng mại đặc biệt Lao Bảo”, Tạp chí khoa học
ĐH Huế, số 54(2009)
9. Báo nhân dân, Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu,
http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandanhangthang/nhan-dan-h-ng- thang/khoa-h-c-giao-d-c/cac-k-ch-b-n-bi-n-i-khi-h-u-1.326276
10. Bộ tài nguyên và môi trƣờng Việt Nam(2010),
http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=25&ID=116636 &Code=KV7E116636http://vea.gov.vn
11. Báo cáo kinh tế XH của UBND Huyện 2005 - 2010
99
13. Niên giám thống kê Huyện Định Hóa-Tỉnh Thái nguyên (2001 -2005; 2005 -2010). 14. Tài liệu phòng Tài nguyên môi trƣờng Huyện Định Hóa ( 2005 – 2010)
15. Trung tâm quan trắc môi trƣờng, khí hậu Việt Nam - http://www.nea.gov
16. Viện khoa học khí tƣợng thủy văn và môi trƣờng, tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam, http://www.imh.ac.vn/
BẢNG CÂU HỎI HỘ GIA ĐÌNH
Điều tra kinh tế xã hội hộ nông thôn,
những hoạt động sinh kế về nông lâm nghiệp
1: Thông tin xác định về hộ Ngày phỏng vấn: ……… Tỉnh : Thái Nguyên Huyện : Định Hóa Xã : _____________________________ Thôn : _____________________________ Mã hộ gia đình :
Tham gia khoán bảo vệ [__] Tham gia
Không tham gia khoán bảo vệ: [__] Không tham gia
Tên ngƣời phỏng vấn: _____________________________________
Ngƣời phỏng vấn: _____________________________________
2: Những đặc điểm về nhân khẩu
STT .
Câu hỏi Trả lời Chuyển
tiếp 01 Ông/bà có phải là chủ hộ không?
[__] 1. Có phải
[__] 2. Không phải Nếu có,chuyển câu 3 02 Nếu không, ông/bà có quan hệ nhƣ
thế nào với chủ hộ? [__] 1Chồng hoặc vợ [__] 2. Ông bà [__] 3. Cha mẹ [__] 4. Con cái
03 Tình trạng hôn nhân của chủ hộ [__] 1. Độc thân [__] 2. Kết hôn [__] 3. Ly thân [__] 4. Ly dị [__] 5. Goá bụa 04 Chủ hộ sinh năm nào?
05 Giới tính của chủ hộ [__] 1. Nam [__] 2. Nữ 06 Chủ hộ học hết lớp mấy? 07 Học vấn của chủ hộ tốt nghiệp cấp học nào? [__] 1. Chƣa hết tiểu học [__] 2. Tiểu học [__] 3. Trung học cơ sở [__] 4. Trung học phổ thông [__] 5. Trung cấp nghề [__] 6. Cao đẳng [__] 7. Đại học Nếu không chọn 1 và 2, chuyển câu 9 08 Chủ hộ có thể đọc hiểu báo chí thƣ
từ dễ dàng hay khó khăn? [__] 1. Dễ dàng [__] 2. Có khó khăn [__] 3. Không đọc đƣợc 09 Vợ/chồng chủ hộ học hết lớp mấy? 10 Vợ/chồng chủ hộ đã tốt nghiệp cấp học nào? [__] 1. Chƣa hết tiểu học [__] 2. Tiểu học [__] 3. Trung học cơ sở [__] 4. Trung học phổ thông [__] 5. Trung cấp nghề [__] 6. Cao đẳng/College [__] 7. Đại học 11
Chủ hộ thuộc dân tộc nào?
[__] 1. Kinh [__] 2. Sán Dìu [__] 3. Dao
[__] 4. Khác(Liệt kê rõ)
13 Kể tên những ngƣời đang sống và ăn theo trong gia đình?
Thành viên gia đình Đang sống/ ăn trong nhà được điều tra (vị trí) Tuổi Trình độ học vấn Có nói/đọc đƣợc Tiếng Kinh không?
Những hoạt động (Cho biết ước tính bao nhiêu phần trăm thời gian dành cho mỗi hoạt động)
Trƣờng học Làm nông nghiệp Làm rừng/lâm nghiệp Làm thuê ngoài (Công việc gì?) Làm khác (Việc gi?) 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Nếu một ngƣời là chủ hộ:
Ai đã qua đời (chồng hay vợ) :……….. Chồng/vợ mất khi nào: ………..
14Một số thành viên trong gia đình có rằng buộc(liên hệ) với chủ hộ (Nhƣ con trai, con gái) đang sống ở nơi khác không?
Thành viên gia đình không sống ở nhà (Vị trí) Tuổi Nói/Đọc Tiếng Kinh không? Các hoạt động chính Quan hệ tài chính (Gửi/Nhận tiền) Quan hệ công việc (Trao đổi công việc không?) 1. 2. 3. 4. 5.
14.1. Tìm kiếm việc làm bên ngoài cho các thành viên khác nhau trong nhà có dễ dàng không? Có/Không
Nếu có, Bạn (Bà con) có thể cho biết những thành viên nào thường đi làm ở bên ngoài?
Thành viên của hộ Làm việc gì? Thời gian nào? Lƣơng bao nhiêu? 1.
2. 3. 4. 5.
Không thay đổi Nhiều lao động hơn Ít lao động hơn
Ai (Vị trí) Chức năng/Tên Từ (năm) Đến (năm)
Có ai trong gia đình đảm nhiệm (công việc đặc biệt như trưởng thôn, trưởng một đoàn thể nào ở địa phương kể cả trước kia không?)
______________ ______________ ______________ ______________ ______________ ______________ ______________ ______________ ______________ ______________ ______________ ______________
______________ ______________ ______________ ______________ 15 Nghề nghiệp của chủ hộ?
Lưu ý với người điều tra:
Có thể chọn nhiều ý trả lời
Cần chi tiết hóa với nghề từ mục 6-mục 10 [__] 1. Nông nghiệp [__] 2. Lâm nghiệp [__] 3. Khai thác quặng [__] 4. Dịch vụ du lịch [__] 5. Săn bắt
[__] 6. Làm công ăn lƣơng/(Cụ thể)
[__] 7. Các công việc không thƣờng xuyên(Cụ thể hóa)
[__] 8. Làm nghề tự do (Cụ thể)
[__] 9.Thất nghiệp
[__] 10. Công việc khác( cụ thể)
16 Nghề nghiệp của các thành viên khác trong gia đình?
Lưu ý với người điều tra:
Có thể chọn nhiều ý trả lời
Cần chi tiết hóa với nghề từ mục 6-mục 10 [__] 1. Nông nghiệp [__] 2. Lâm nghiệp [__] 3. Khai thác quặng [__] 4. Dịch vụ du lịch