Có thể khẳng định đối với tất cả các ngành sản xuất, lao động là yếu tố tiên quyết cho mọi vấn đề. Nƣớc ta có trình độ ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp còn thấp, do đó yếu tố lao động lại càng quan trọng hơn trong ngành nông nghiệp. Quan niệm trong nông nghiệp chủ yếu là lấy công làm lãi vẫn đúng với ngƣời nông dân. Với các hộ nông dân nguồn lao động không những có ảnh hƣởng lớn đến sản xuất nông nghiệp mà còn quyết định tới quá trình phát triển kinh tế của hộ. Khi nghiên cứu yếu tố lao động phải đề cập đến hai khía cạnh của lao động, đó là số lƣợng và chất lƣợng lao động. Số lƣợng lao động của hộ bao gồm các thành viên trong gia đình có khả năng lao động. Chất lƣợng lao động thể hiện qua trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn và nhận thức về chính trị, xã hội thông qua các kỹ năng, kinh nghiệm sản xuất đƣợc tích luỹ từ lâu đời của hộ.
+ Quy mô lao động của hộ
Thực tế, khu vực nông thôn, những hộ làm nông nghiệp sự phân biệt lao động về thời gian và tuổi tác thƣờng không rõ ràng. Tất cả mọi thành viên trong gia đình đều có thể tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt vào vụ cấy, gặt, hái chè. Tuy
72
nhiên qua quá trình điều tra, nghiên cứu và kết hợp đánh giá thực tế các hoạt động sản xuất nông nghiệp tại các hộ có thể tổng hợp nguồn lao động của hộ vừa phù hợp với các tiêu chuẩn về lao động trong nông nghiệp vừa đúng với tình hình thực tế tại địa phƣơng nhƣ sau:
Bảng 2.14: Tình hình nguồn nhân lực và lao động năm 2010
STT Chỉ tiêu ĐVT Hộ Nghèo Hộ trung Bình Hộ Khá
1 Nhân khẩu BQ của hộ Ngƣời 4,12 4,05 4,07
2 Lao động BQ hộ + LĐ trong độ tuổi + LĐ ngoài độ tuổi LĐ LĐ LĐ 2,28 2,08 0,24 2,85 2,4 0,45 3,07 2,28 0,79 3 Tổng số ngày công LĐ BQ BQ hộ/năm Ngày 917 900 854
( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra thực tế -2010)
4 4,02 4,04 4,06 4,08 4,1 4,12 4,14 Hộ nghèo Hộ trung bình Hộ khá K h ẩu /h ộ
Biểu đồ 2.3: Nhân khẩu theo kinh tế hộ năm 2010
Nhân khẩu trung bình 3 nhóm hộ không có sự chênh lệch lớn. Hộ nghèo số nhân khẩu trung bình là 4,12; Hộ trung bình và hộ khá lần lƣợt là 4,05 và 4,07 ngƣời, cao
73
hơn số nhân khẩu bình quân hộ của Huyện năm 2010 ( 3,58 ngƣời). Số nhân khẩu bình quân của một hộ có sự khác biệt giữa các vùng, nhóm dân tộc, nhóm thu nhập. Do trình độ dân trí của nhóm dân tộc vùng cao còn có mức độ, điều kiện sống khó khăn, các hộ chƣa có điều kiện tách hộ…
Bảng 2.15 Quy mô lao động của các hộ điều tra Số lƣợng lao động/hộ Cơ cấu hộ
(Ngƣời/hộ) (%) 1 3,55 2 52,51 3 33,53 4 8,39 5 2,02 Tổng số 100
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra thực tế -2010
Qua bảng 2.15 ta nhận thấy: Số lao động giao động từ 2-3 chiếm tỷ lệ lớn nhất: 86%; Số hộ có 5 lao động chiếm tỷ lệ thấp nhất.
+ Chất lƣợng lao động: Đối với sản xuất nông nghiệp chất lƣợng lao động thƣờng đƣợc đánh giá bằng trình độ học vấn, kinh nghiệm sản xuất, khả năng nắm bắt các thông tin khoa học ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp,… Từ đó ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế của hộ, đặc biệt khả năng và trình độ của chủ hộ là rất quan trọng. Phần lớn liên quan đến các quyết định canh tác cây trồng, các chi phí đầu tƣ cho phát triển SX trong hộ:
Bảng 2.16 thể hiện trình độ học vấn của chủ hộ phân theo các nhóm thu nhập nhƣ sau:
Bảng 2.16: Trình độ học vấn của chủ hộ phân theo nhóm hộ
Trình độ học vấn Hộ nghèo (%) Hộ trung bình (%) Hộ khá(%)
Tiểu học 80 37,7 5,8
Trung học cơ sở 12 50 51,4
Phổ thông trung học 8 13,3 42,8
74
Bảng 2.16 cho thấy mối quan hệ giữa trình độ học vấn và thu nhập của của hộ. Hộ khá: Chủ hộ có trình độ cấp 3 chiếm tỷ lệ cao: 42,8%; Hộ nghèo 8%; hộ trung bình 13,3%. Trình độ cấp 1 và 2 ở nhóm hộ nghèo và trung bình chiếm tỷ lệ cao. Điều này có thể khẳng định ngoài những kinh nghiệm sản xuất thì học vấn của chủ hộ cũng ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế của hộ. Trình độ học vấn của chủ hộ có thể giúp hộ nắm bắt nhanh, kịp thời các ứng dụng khoa học công nghệ; giống cây con mới có năng suất, chất lƣợng cao và khả năng chống chịu bệnh tật tốt. Ngoài ra còn có thể nắm bắt và làm đúng theo yêu cầu quy trình sản xuất.
Tình hình nguồn lao động của hộ so với năm 2005 có những biến động nhất định. Sự thay đổi về nguồn nhân lực thể hiện trong bảng 2.17
Bảng 2.17: Tình hình nguồn nhân lực và lao động năm 2005
STT Chỉ tiêu ĐVT Hộ nghèo Hộ trung bình Hộ Khá
1 Nhân khẩu BQ của hộ Ngƣời 5,42 4,18 4,24
2 Lao động BQ hộ + LĐ trong độ tuổi + LĐ ngoài độ tuổi LĐ LĐ LĐ 3,26 2,34 1,26 3,82 2,42 1,53 3,57 2,65 1,78 3 Tổng số ngày công LĐ BQ(BQ hộ/năm) Ngày 967 958 912
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra thực tế
Đối với hộ nghèo: Nhân khẩu BQ hộ giảm từ 5,42 ngƣời (2005) xuống còn 4,12 ngƣời (2010); trong đó nguồn lao động BQ hộ giảm từ 3,26 lao động (2005) xuống còn 2,28 lao động(2010).
Đối với hộ trung bình: Nhân khẩu BQ hộ giảm từ 4,18 ngƣời (2005) xuống còn 4,05 ngƣời (2010); trong đó nguồn lao động BQ hộ giảm từ 3,82 lao động (2005) xuống còn 2,85 lao động (2010).
Đối với hộ khá: Nhân khẩu BQ hộ giảm từ 4,24 ngƣời (2005) xuống còn 4,07 ngƣời (2010); trong đó nguồn lao động BQ hộ giảm từ 3,57 lao động (2005) xuống còn 3,07 lao động(2010).
75
Theo khảo sát ý kiến của các hộ trong mẫu nghiên cứu cho rằng: Lực lƣợng lao động của hộ có phần giảm sút là do họ muốn kiếm việc làm có thu nhập cao hơn; ( chủ yếu là thanh niên trong độ tuổi lao động) đƣợc đi xuất khẩu lao động; và làm việc cho các doanh nghiệp ngoài Tỉnh. Mặt khác LĐ ngoài độ tuổi giảm đi đáng kể ( phần lớn là lực lƣợng trên độ tuổi lao động, sức khỏe giảm sút do tuổi cao, mắc các bệnh hiểm nghèo…). Sự xuất hiện của những diễn biến thời tiết cực đoan không những gây ảnh hƣởng đến hoạt động SXNN của nhóm hộ mà còn ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe của các hộ dân, đặc biệt là trẻ em (tiêu chảy và đƣờng hô hấp) và ngƣời già ( Bệnh tim mạch, Huyết áp…). Số ca mắc bệnh tiêu chảy chiếm 85% là trẻ em sau mỗi mùa lũ đi qua, vì môi trƣờng sống, nguồn nƣớc bị ô nhiễm nặng nề.
Thời tiết khắc nghiệt( nắng nóng cục bộ, mƣa bão nhiều…) ảnh hƣởng rất lớn đến mọi hoạt động của các hộ dân, đặc biệt chúng ta nhận thấy tổng số ngày công lao động BQ hộ/năm giảm đáng kể: Hộ nghèo từ 967 ngày (2005) giảm xuống 917 ngày(2010). Hộ trung bình từ 958 ngày (2005) giảm xuống 900 ngày(2010). Hộ khá từ 912 ngày (2005) giảm xuống 854 ngày(2010).
Biến đổi khí hậu ảnh hƣởng rất lớn đến cuộc sống, sức khỏe do đó làm ảnh hƣởng xấu đến hoạt động sinh kế của ngƣời dân.
2.2.4 Nguồn lực vật chất
Nguồn lực vật chất bao gồm cơ sở hạ tầng và các tài sản của hộ gia đình hỗ trợ cho sinh kế, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động sinh kế. Nguồn lực vật chất đóng vai trò là nền tảng cho hoạt động kinh tế của hộ, tuy nhiên nguồn lực vật chất không đồng đều ở các vùng cũng nhƣ của từng hộ. Qua điều tra thực tế thể hiện trong bảng 2.18 cho thấy:
Bảng 2.18: Số trâu bò trung bình của hộ
Chỉ tiêu Hộ nghèo Hộ trung bình Hộ Khá
Số Trâu bò trung bình (con/hộ) 1,5 3 3
76 Hộ nghèo; 1,5 Hộ trung bình; 3 Hộ khá; 3
Biểu đồ 2.4: Số trâu bò trung bình của hộ
Trâu bò: Đây là tài sản cũng khá quan trọng trong đời sống cộng đồng. Trâu bò đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp sức kéo( cày bừa, chở sản phẩm nông lâm nghiệp, và đem lại nguồn thu khi bán ra); hộ nghèo thƣờng không có hoặc 1-2 con; hộ trung bình và khá số lƣợng này nhiều hơn, từ 3-4 con/hộ. Trên thực tế nhận thấy hiện nay việc sử dụng sức kéo từ trâu bò để cày bừa của các hộ nông dân trên địa bàn chiếm tỷ lệ nhỏ ( 24%: Hộ khá; 30% Hộ trung bình; 42% hộ nghèo); đối với hoạt động chăn nuôi của hộ trâu bò chủ yếu đƣợc sử dụng phổ biến để chở sản phẩm nông lâm nghiệp và trên thực tế đối với các hộ trung bình và khá hoạt động chăn nuôi trâu bò nhằm mục đích bán.
Ngoài hoạt động chăn nuôi gia súc (trâu, bò); hoạt động chăn nuôi của hộ khá đa dạng: Chăn nuôi các loại gia cầm( gà, vịt…), lợn, ong…
Những năm gần đây, qua thông tin từ các chủ hộ trong mẫu nghiên cứu và cơ quan chức năng số lƣợng đàn trâu bò giảm đáng kể, phần lớn là do dịch bệnh, nguy cơ lây lan rất nhanh do tập quán chăn nuôi trâu, bò thả rông thành bầy đàn nên dịch bệnh rất khó kiểm soát.
Để có thể phát triển chăn nuôi và mang lại giá trị kinh tế lớn thì cơ quan chuyên ngành cũng nhƣ ngƣời dân đã phối hợp để hạn chế ngăn chặn dịch bệnh trên gia súc, gia cầm : Huy động toàn bộ các tổ chức đoàn thể từ huyện, xã tới thôn bản tham gia phóng chống dịch; phun tiêu độc khử trùng tại các ổ dịch ở các thôn bản trong xã có dịch . Trạm thú y huyện cùng với UBND xã yêu cầu tất cả các hộ chăn thả trâu trên
77
rừng đƣa trâu về nuôi nhốt tại gia đình để tiện theo dõi, phát hiện nhanh những con trâu, bò mắc bệnh, tiến hành tiêu hủy toàn bộ những con trâu bị chết, bị bệnh nặng; tổ chức cho nhân dân thực hiện ký cam kết 3 không (không mua bán, giết mổ, vận chuyển) trâu bị mắc bệnh nặng, trâu chết. Ngành thú y thực hiện tiêm phòng vac xin tụ huyết trùng trâu, bò khỏe mạnh trong diện tiêm; tổ chức tập huấn cách nhận biết bệnh tụ huyết trùng trâu, bò và cách phòng, trị bệnh cho tất cả các hộ chăn nuôi trâu, bò trên địa bàn có dịch...
Nhận thức đƣợc những ảnh hƣởng nghiêm trọng của dịch bệnh lên hoạt động chăn nuôi, và thói quen trong việc xử lý khi gia súc gia cầm nhiễm bệnh làm dịch bệnh lan rộng. Các hộ dân đã phần nào có ý thức trong công tác đối phó với dịch bệnh khoa học hơn, các hộ trong mẫu nghiên cứu chủ động mua văcxin và đƣợc thú y viên tiêm vác xin LMLM, tụ huyết trùng trâu, bò, vác xin dịch tả lợn, tụ dấu lợn... .cho đàn gia súc, gia cầm của hộ: Cụ thể:
- Tụ huyết trùng trâu, bò: 150 liều (2010) - LMLM : 195 liều (2010)
- Tụ dấu lợn: 201 liều (2010) - Dịch tả lợn: 203 liều (2010)
Các hộ dân thực hiện thƣờng xuyên vệ sinh môi trƣờng, vệ sinh chuồng trại, nơi buôn bán giết mổ gia súc, gia cầm, vùng có nguy cơ dịch bệnh cao, nhằm hạn chế triệt để nguồn gây bệnh. Chăm sóc nuôi dƣỡng tốt để nâng sức đề kháng với bệnh cho vật nuôi ( Phát hiện sớm dịch bệnh, cách ly); trong mùa rét che kín chuồng trại ,che bạt, chất rơm….Đối với chăn nuôi gia cầm, trong giai đoạn mùa đông xuân hay bùng phát dịch bệnh, các hộ có hƣớng chuyển chăn nuôi gà sang chăn nuôi vịt, ngan vì 2 loại gia cầm này khả năng miễn dịch tốt hơn gà.
78
Bảng 2.19: Phƣơng tiện sinh hoạt của hộ
Phƣơng tiện sinh hoạt Hộ nghèo Hộ trung bình Hộ khá
Khá đầy đủ (%) 0 50 75
Ít (%) 75 25 25
Không có (%) 25 25 0
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra thực tế
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Hộ nghèo Hộ trung bình Hộ khá Khá đầy đủ Ít Không có
Biểu đồ 2.5: Phƣơng tiện sinh hoạt của hộ
Phƣơng tiện sinh hoạt bao gồm: Xe máy, xe đạp, ti vi, đồ dùng và các phƣơng tiện sản xuất thì hộ nghèo có 25% là chƣa có gì và khoảng 75% có một ít nhƣ ti vi đen trắng, tivi màu và xe máy, không có phƣơng tiện máy móc SX, riêng đối với hộ trung bình thì cũng có đến 25% là chƣa có phƣơng tiện sinh hoạt tối thiểu, hộ khá có đến 75% trang bị đầy đủ các phƣơng tiện phục vụ sinh hoạt và SX nhƣ: máy cày, máy tuốt lúa, máy bơm nƣớc…Phƣơng tiện xe máy đối với hộ khá 100% số hộ có; hộ trung bình 90%; hộ nghèo là 50%.
79 Bảng 2.20: Nhà ở của hộ Nhà ở Hộ nghèo Hộ trung bình Hộ khá Nhà mái bằng (%) 0 50 60 Nhà mái ngói (%) 20 40 35 Nhà mái lá cọ(%) 80 10 5 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% Nhà mái bằng Nhà mái ngói Nhà mái lá cọ Hộ nghèo Hộ trung bình Hộ khá
Biểu đồ 2.6: Nhà ở theo kinh tế hộ
- Nhà cửa có sự khác biệt, hộ nghèo chủ yếu là nhà mái lá cọ( 80%), nhà mái ngói(20%) trong khi đó hộ trung bình và hộ khá thì tỷ lệ nhà mái lá cọ rất ít 5-10%, mà chủ yếu là nhà mái bằng và nhà mái ngói. Chƣơng trình 135 đã phần nào tu sửa và làm đƣợc nhà mới cho đồng bào dân tộc ở đây.
2.2.5 Nguồn lực xã hội
Nguồn lực xã hội đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sinh kế ngƣời dân, phản ánh việc ngƣời dân đã tạo dựng đƣợc mối quan hệ xã hội của mình và nhận đƣợc những lợi ích nhƣ thế nào để góp phần nâng cao đời sống của mình.
* Quan hệ làng xóm:
Tình làng nghĩa xóm có mối quan hệ khăng khít, họ thƣờng xuyên nhận đƣợc sự hỗ trợ lẫn nhau trong sinh hoạt và sản xuất . Trao đổi kinh nghiệm, kiến thức bản địa trong
80
reo trồng và chăn nuôi để có thể gia tăng năng suất, ứng phó với diễn biến thời tiết xấu. Ngoài ra họ còn tham gia cấy, gặt đổi công trong mùa vụ.
- Kinh nghiệm trong dự báo thời tiết:
Bảng: 2.21 Kinh nghiệm dự báo thời tiết Thời tiết Dấu hiệu nhận biêt
Nắng, khô, nóng ve kêu, trời nhiều sao ráng đỏ lúc mặt trời sắp lên Mƣa Chuồn chuồn bay thấp, giun bò ra khỏi mặt đất, Gió, bão, lụt Ong làm tổ thấp, măng mọc khuất vào trong
Nguồn: Phỏng vấn hộ
- Kinh nghiệm chống xói mòn, rửa trôi đất và duy trì độ màu mỡ cho đất:
+ Tiến hành trồng xen ( xen sắn với lạc, bầu bí, chuối,...) đã tạo ra nhiều tầng cây, làm cho đất luôn có bóng im.
+Không canh tác ở những nơi quá dốc, không chặt cây ở các đỉnh đồi, đã làm cho đất ít bị rữa trôi.
+ Tạo nguồn phân bón tại chỗ: Đây là kinh nghiệm sử dụng các loại cỏ, thân cây nhỏ mềm (lúa, đỗ, lạc...), sau khi thu hoạch để làm phân bón bằng cách vùi lấp trong đất hay đốt lấy tro.
* Quan hệ với các tổ chức xã hội:
Các hộ dân trong mẫu nghiên cứu đặc biệt là nhóm hộ nghèo nhận đƣợc sự quan tâm rất lớn của các tổ chức xã hội trên địa bàn Huyện. Họ đƣợc tham gia vào lớp dạy nghề chăn nuôi thú y (thời gian 1 khóa học là 3 tháng) do Trung tâm Dạy nghề của huyện đã phối kết hợp với Trạm Khuyến nông, Hội Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên, Hội Nông dân và UBND xã; lớp may mặc lớp dạy nghề sửa chữa máy công cụ nông nghiệp cho thanh niên dân tộc thiểu số của xã; Các hộ dân còn nhân đƣợc sự giúp đỡ về vốn phục vụ SXNN nhƣ từ Quỹ giảm nghèo, Quỹ hỗ trợ giải quyết việc làm….Bên cạnh đó ngƣời dân tại khu vực nghiên cứu tham gia tích cực vào các hiệp hội nghề nghiệp ( Hội
81
nông dân) để nhận đƣợc những sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng nhƣ: Sở NN & PTNN, Chi cục thủy lợi( Ví dụ: Dự án: Xây dựng mô hình tƣới nƣớc thâm canh cây trồng bằng bơm thủy luân) nâng cao nhận thức về kỹ thuật tƣới nƣớc và thâm canh cây lúa cây chè….
Tuy nhiên việc tạo dựng mối quan hệ xã hội còn chƣa nhiều, chƣa phổ biến, có đến 75,6 % ngƣời dân không biết hoặc biết rất ít về an sinh xã hội; việc ngƣời dân tham