Thông tin và những số liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc nghiên cứu tổng hợp, phân tích và đánh giá trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Các chỉ tiêu phân tích
1- Tổng giá trị SX của hộ: GO (Gross output): Là toàn bộ giá trị sản phẩm do hộ làm ra, đƣợc tính bằng tổng giá trị các sản phẩm làm ra quy về giá trị
1 ( * ) n i GO qi pi Trong đó: qi: Khối lƣợng sản phẩm i
pi: Giá của sản phẩm i
2- Chi phí trung gian (IC): Là toàn bộ chi phí vật chất và thƣờng xuyên và dịch vụ đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất ( Chƣa kể công lao động và khấu hao)
1 n i IC Ci
Ci: Là tổng chi phí mua ngoài, thuê ngoài thứ i
3- Giá trị gia tăng (VA): Là phần giá trị tăng thêm của ngƣời lao động khi SX một đơn vị sản phẩm trong một vụ SX.
VA = GO – IC
4- Lợi nhuận TPr :TPr = VA –TC(Chi phí vật chất, dịch vụ, công lao động và khấu hao)
CHƢƠNG II:
THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN HUYÊN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN
2.1 Tình hình chung của địa bàn nghiên cứu
Định Hóa là một Huyện giàu truyền thống cách mạng, có bề dày lịch sử có truyền thống văn hóa lâu đời đƣợc thể hiện qua các phong tục tập quán tốt đẹp, có các lễ hội văn hóa truyền thống với các làn điệu dân ca hát si, hát lƣợn…
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Định Hóa là một địa danh lịch sử, là trung tâm của Việt Bắc, Định Hóa có vị trí chiến lƣợc quan trọng đƣợc Bác Hồ, trung ƣơng Đảng, Chính phủ chọn làm căn cứ địa cách mạng An toàn khu (ATK) thủ đô kháng chiến của cả nƣớc. Ngƣời dân Định Hóa cần cù lao động luôn giữ vững truyền thống yêu nƣớc; đoàn kết dân tộc qua các thời kỳ phát triển đất nƣớc. [11]
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1 Vị trí địa lý địa hình
Định Hóa là một huyện miền núi tỉnh Thái Nguyên, có tọa độ địa lý: Điểm cực nam ở 24o05’ điểm cực bắc ở 24o40’độ vĩ bắc, điểm cực tây 185o05’ và điểm cực đông 185o80’ độ kinh đông. Trung tâm là Thị trấn Chợ Chu, nằm cách thành phố Thái nguyên 50km về phía Tây Bắc theo quốc lộ 3 tỉnh lộ 254. Về hình thể tự nhiên, huyện Định Hóacó hình dáng cân đối, đƣờng tỉnh lộ 254 nhƣ một trục cân xứng đi qua địa bàn huyện Định Hóa có đƣờng gianh giới tiếp giáp 6 huyện:
Phía Bắc: Giáp huyện Chợ Đồn, Bạch thông tỉnh Bắc Kạn Phía Nam: Giáp huyện Đại Từ
Phía Đông: Giáp Huyện Phú lƣơng
Phía Tây: Giáp Huyện Sơn dƣơng, Yên sơn tỉnh Tuyên Quang
2.1.1.2 Khí hậu thủy văn
Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa rõ rệt mùa mƣa và mùa khô. Chế độ mƣa:
Mùa mƣa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Số ngày mƣa trung bình là 137 ngày và lƣợng mƣa trung bình là
1700mm/năm, chủ yếu tập trung trong khoảng từ tháng 6 đến tháng 9. Tất cả các sông suối của Huyện đều có chế độ lũ vào mùa hè, trong đó lũ thƣờng tập trung vào tháng 7 và tháng 8. Lƣu lƣợng dòng chảy cao nhất đạt vào khoảng tháng 7 và tháng 8, nhỏ nhất vào khoảng tháng 3. Tại các vùng thấp modul dòng chảy là 20-30 lít/s. Trong mùa khô lƣợng nƣớc bốc hơi thƣờng lớn hơn lƣợng mƣa. Đặc biệt từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau hệ số độ ẩm k <0,5 thƣờng có sƣơng muối và rét đậm kéo dài ảnh hƣởng xấu đến cây trồng và vật nuôi.
Chế độ nhiệt:
Nhiệt độ trung bình năm của Định Hóa là 22,5oC. Nhiệt độ cao tuyệt đối 39oC (vào tháng 6) và thấp tuyệt đối 7oC ( tháng 01). Biên độ nhiệt ngày và đêm trung bình khá lớn ( 7-10oC). Về mùa khô nhiệt độ xuống thấp ảnh hƣởng đến sự phát triển của cây trồng, vật nuôi. Nhìn chung chế độ nhiệt thích hợp cho việc phát triển cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả nhiệt đới và
Chế độ bốc hơi nƣớc và độ ẩm:
Lƣợng bốc hơi nƣớc hàng năm khoảng 985mm. Tháng 5 có lƣợng bốc hơi nƣớc lớn nhất(100mm). Độ ẩm trung bình trong năm biến động từ 80-85%. Các tháng mùa mƣa có độ ẩm khá cao( 83-87%). Độ ẩm cao kéo dài gây khó khăn lớn cho việc chế biến, bảo quản sản phẩm nông nghiệp, đồng thời tạo điều kiện cho dịch bện phát triển ở cả cây trồng, vật nuôi và cả con ngƣời. Độ ẩm thấp ở các tháng cuối năm gây khó khăn cho việc phát triển cây vụ đông và thức ăn gia súc.
Chế độ gió:
Nằm trong vùng có chế độ gió mùa nên vùng trung tâm ATK và Huyện Định Hóa nói chung vào mùa hè có gió Đông và mùa đông có gió Bắc. Tốc độ gió trung bình biến động từ 1,2 – 2m/s. Trong các tháng mƣa (tháng 6 đến tháng 9) thƣờng có gió mạnh, gió giật, đôi khi có xuất hiện gió xoáy ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, năng suất cây trồng, vật nuôi.
Thủy văn:
Định Hóa không có nhiều sông suối lớn, chủ yếu nằm trong lƣu vực hai sông chính; bao gồm lƣu vực Sông Chu – nhánh cấp 1 của sông Cầu và lƣu vực sông
Công. Cùng với hệ thống sông suối nhỏ không có giá trị về giao thông đƣờng thủy, nhƣng là nguồn cung cấp nƣớc cho nhân dân trong huyện trồng trọt và sinh hoạt.
Định Hóa nằm giữa trung tâm Việt Bắc, là vùng trung tâm an toàn khu (ATK). Nhìn tổng thể Định Hóa có địa hình phức tạp: Gồm vùng núi cao, có độ dốc lớn, địa hình hiểm trở, bị chia cắt mạnh. Vùng đồi gò và vùng đất tƣơng đối bằng phẳng thuận tiện cho sản xuất nông nghiệp. Những nơi địa hình bằng phẳng chiếm tỷ lệ nhỏ, phân tán dọc theo các khe, ven sông suối, hoặc thung lũng giữa các dãy núi đá vôi. [14]
2.1.1.3 Tài nguyên
Hiện nay trên địa bàn Huyện Định Hóa chủ yếu là khai thác đá vôi để sản xuất vật liệu xây dựng và cát sỏi phục vụ xây dựng.
Đất là tài nguyên không thể thay thế , nó là nguồn tài nguyên duy trì sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và xã hội. Dân số ngày càng tăng lên vì vậy vấn đề đặt ra là phải khai thác và sử dụng đất đai một cách hợp lý và có hiệu quả.
Bảng 2.1: Tình hình biến động đất đai của Huyện Định Hóa
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2008 Năm 2010 So sánh
Mức biến động (%) Ha CC(%) Ha CC(%) Ha CC(%) 2008/ 2006 2010/ 2008 Tổng diện tích 51.109 100,00 51.109 100,00 51.109 100,00 100,00 100,00 I. Đất nông nghiệp 10.139 19,83 10.678 20,89 10.625 20,79 105,32 99,50 1. Đất trồng cây hàng năm 5.797 11,34 5.871 11,49 5.850 11,45 101,28 99,64 2. Đất trồng cây lâu năm 4.342 8,50 4.807 9,41 4.775 9,34 110,71 99,33
II. Đất lâm nghiệp 24.791 48,51 24.454 47,85 27.438 53,69 98,64 112,20 III. Đất chuyên dùng 970 1,90 870 1,70 931 1,82 89,69 107,01 IV.Đất ở 818 1,60 957 1,87 957 1,87 116,99 100,00 V. Đất chƣa sử dụng 14.391 28,16 14.150 27,69 11.158 21,83 98,33 78,86
Qua bảng 2.1 ta nhận thấy:
Diện tích đất tự nhiên không thay đổi qua các năm, vẫn bằng 51.109 ha, tuy nhiên cơ cấu đất đai có sự biến động cụ thể là:
Năm 2006 diện tích đất nông nghiệp là 10.139 ha chiếm 19,84% . Năm 2008 diện tích đất nông nghiệp là 10.678 ha chiếm 20,89%. Năm 2010 diện tích đất nông nghiệp là 10.625 ha chiếm 20,79% so với tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó chủ yếu là đất trồng cây hàng năm và cây lâu năm. Nhìn chung diện tích đất nông nghiệp của huyện chƣa cao, và hiện nay việc sử dụng đất nông nghiệp để xây dựng các công trình công cộng ngày càng trở nên phổ biến ( xây dựng kênh mƣơng, nhà văn hóa…).
Trong khi đó diện tích đất lâm nghiệp tƣơng đối cao: Năm 2006 diện tích đất lâm nghiệp là 24.791 ha chiếm 48,51%. Năm 2008 diện tích đất lâm nghiệp là 24.454 ha chiếm 47,85% . Năm 2010 diện tích đất lâm nghiệp là 27.438 ha chiếm 53,69% trong tổng quỹ đất. Đất lâm nghiệp ngày càng có xu hƣớng tăng và đƣợc mở rộng do có sự đầu tƣ thích đáng cho việc khoanh nuôi, tái sinh rừng và trồng mới rừng thông qua các dự án PAM, dự án trồng rừng 327,661… Nhiều khu rừng đã đƣợc chăm sóc và nạn phá rừng từng bƣớc đƣợc hạn chế.
Đất chuyên dùng là loại đất dùng để xây dựng các công trình giao thông thủy lợi, ANQP…Năm 2006 là 970 ha chiếm 1,9%. Năm 2008 là 870 ha chiếm 1,7%. Năm 2010 là 931 ha chiếm 1,82%. Nhà nƣớc sử dụng đất để xây dựng các công trình công cộng ngày càng nhiều.
Đất ở năm 2006 là 818 ha chiếm 1,6%. Năm 2008 và 2010 là 957 ha chiếm 1,87%. Đất ở có xu hƣớng tăng lên để đáp ứng cho nhu cầu tăng dân số và phát triển kinh tế chung của Huyện
Riêng đối với đất chƣa sử dụng có xu hƣớng ngày càng giảm đi. Năm 2006 là 14.391 ha chiếm 28,16%; năm 2008 là 14.150 ha chiếm 27,69%; năm 2010 là 11.158 ha chiếm 21,83%.
Qua việc phân tích tình hình sử dụng đất đai của Huyện ta nhận thấy Huyện đã có chính sách sử dụng đất sao cho phù hợp với tình hình phát triển của Huyện. Tuy nhiên diện tích đất chƣa sử dụng vẫn cao; vì vậy cần quan tâm hơn nữa để khai thác triệt để tiềm năng nông nghiệp bằng cách trồng xen canh tăng vụ, phát triển thế mạnh cây lúa của Huyện.
2.1.1.4. Những biểu hiện của việc biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện
- Diễn biến hiện tƣợng thời tiết cực đoan ngày càng gia tăng, số tháng thời tiết nắng nóng kéo dài từ tháng 5- 8; nhiệt độ trung bình ngày càng cao. Nhệt độ tối cao thƣờng rơi vào những tháng mùa mƣa, đây là những tháng nóng nhất trong năm, thông thƣờng nhiệt độ trung bình tháng nóng vào khoảng 32oC; Số giờ nắng nóng các tháng trong năm kéo dài hơn: Năm 2001 bình quân số giời nắng trong năm là 1231,6 giờ, đến năm 2010 tăng lên 1604,9 giờ.
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 thƣờng xảy ra hiện tƣợng sƣơng muối, rét đậm, rét hại kéo dài. Chỉ số khô hạn tăng cao vào tháng 12 và tháng 1.
- Mƣa lớn kéo dài, kèm theo cả hiện tƣợng mƣa đá cục bộ; cùng với đó là bão lốc. - Cháy rừng xảy ra
- Gia súc gia cầm mắc dịch chết hàng loạt; sâu bệnh gia tăng trên cây trồng.
- Đa dạng sinh học mất dần, các loài thú quý hiếm, cũng nhƣ các loại lâm sản quý dần mất đi.
- Gia tăng bệnh tật, đặc biệt là các bệnh nhiệt đới, bệnh truyền nhiễm thông qua sự phát triển của các loài vi khuẩn, các côn trùng và vật mang bệnh, chế độ dinh dƣỡng và vệ sinh môi trƣờng suy giảm. [14]
2.1.2 Một số chỉ tiêu phát triển KTXH của Huyện
2.1.2.1 Kinh tế
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp với địa hình hiểm trở, đƣờng xá đi lại khó khăn cách xa đƣờng Quốc lộ nên Định Hóa đƣợc vinh dự chọn làm căn cứ địa cách mạng ATK. Sau khi hòa bình lập lại để phát triển KTXH, với vị trí địa lý không thuận
lợi cho sự phát triển nhƣ vậy nên Định Hóa còn gặp nhiều khó khăn. Vốn là một Huyện nghèo, cơ sở hạ tầng còn thấp kém, trình độ dân trí thấp, sản xuất manh mún chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Lƣơng thực bình quân đầu ngƣời thấp. Từ sau ĐH Đảng toàn quốc lần thứ VI, Định Hóa cùng cả nƣớc xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế cũ, thực hiện nền quản lý kinh tế mới – nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc. Cùng với sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc sau hơn 20 năm thực hiện đổi mới quản lý kinh tế từ năm 1986 đến năm 2010 nền kinh tế của Huyện đã từng bƣớc phát triển và đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ và có những bƣớc tăng trƣởng nhanh.
Từ năm 1991 đến nay nền kinh tế Huyện luôn có tốc độ tăng trƣởng cao liên tục: Bình quân thời kỳ 1991-1995 tốc độ tăng trƣởng 9%/năm, thời kỳ 1996-2000 là 10,5%/năm, thời kỳ 2001-2005 là 11,5%/năm, từ 2005- 2010 là 12%/năm. Bình quân lƣơng thực đầu ngƣời tăng từ 250kg/ ngƣời( năm 1991) lên 493,3kg /ngƣời ( năm 2010).
Đôi nét về tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Huyện Định Hóa:
Định Hóa vốn là Huyện sản xuất nông nghiệp với trên 93% dân số sống ở nông thôn, >88% lao động của Huyện sản xuất nông nghiệp. Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chính phủ đã mở ra một thời kỳ mới cho nền kinh tế nƣớc nhà nói chung và Huyện Định Hóa nói riêng. Nền kinh tế đã có bƣớc chuyển mình tích cực, từ một Huyện nghèo thiếu lƣơng thực nay đã đủ ăn, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn lạc hậu, nay đã từng bƣớc đƣợc cải thiện, đời sống vật chất tinh thần ngày càng đƣợc nâng lên.
Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế hiện nay nông nghiệp vẫn là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của Huyện. Để nhanh chóng thay đổi bộ mặt Huyện nhà đòi hỏi quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đƣợc diễn ra nhanh chóng, giảm dần tỷ trọng của ngành nông nghiệp, tăng nhanh các ngành công nghiệp, xây dựng và thƣơng mại dịch vụ.
41
Bảng 2.2: Giá trị tổng sản phẩm( GDP)
Năm GDP ( tỷ đồng)
Nông lâm nghiệp Công nghiệp- xây dựng Thƣơng nghiệp – dịch vụ GDP (tỷ đồng) Cơ cấu (%) GDP (tỷ đồng) Cơ cấu (%) GDP (tỷ đồng) Cơ cấu (%) 1991 103,6 78,3 75,6 13,5 13,0 11,8 11,4 1996 147,1 104,7 71,2 23,0 15,6 19,4 13,2 2001 206,2 139,8 67,8 35,3 17,1 31,1 15,1 2006 376,9 237,8 63,1 76,5 20,3 62,6 16,6 2010 505,5 290,8 57,5 90,2 17,8 124,5 24,6
Nguồn: Chi cục thống kế Huyện Định Hóa
Qua bảng 2.2 trên ta thấy: Huyện Định Hóa sau 18 năm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra theo chiều hƣớng tích cực giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp và tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp – xây dựng và thƣơng nghiệp dịch vụ, nhƣng quá trình chuyển dịch vẫn diễn ra chậm, ngành nông nghiệp vẫn là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế của địa phƣơng. Để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đòi hỏi các ngành phải tập trung hóa sản xuất tạo ra những vùng sản xuất có quy mô lớn, giảm dần tính tự cấp tự túc và phát triển kinh tế hàng hóa. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đƣợc tiến hành với sự tham gia của tất cả các thành phần kinh tế. Mặt khác, Nhà nƣớc cần bổ xung và hoàn thiện các cơ chế, chính sách về phát triển KTXH phù hợp với các huyện miền núi còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển KTXH nhƣ Huyện Định Hóa, nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phƣơng.
42
Bảng 2.3 Tình hình dân số và lao động của Huyện Định Hóa
STT Chỉ tiêu ĐVT
Năm 2006 Năm 2008 Năm 2010 Tốc độ phát triển(%) Số lƣợng Cơ cấu Số lƣợng Cơ cấu Số lƣợng Cơ cấu 2008/
2006 2010/ 2008 I Tổng dân số Ngƣời 87.812 100 87028 100 86.200 100 99,11 99,05 1 Nam Ngƣời 43.658 49,72 42.987 49,39 42.350 49,13 48,95 48,66 2 Nữ Ngƣời 44.154 50,28 44.041 50,61 43.850 50,87 50,15 50,39 II Tổng lao động tham
gia trong nền KT Ngƣời 46.955 100 48.128 100 49.303 100 102,50 102,44
1 Số LĐ trong ngành nông nghiệp Ngƣời 41.885 89,20 40.715 84,60 41.715 84,61 86,71 86,68 2 Số LĐ trong khu vực nhà nƣớc Ngƣời 2.350 5,00 2.375 4,93 2.445 4,96 5,06 5,08 3 Số LĐ trong ngành khác Ngƣời 2.720 5,79 5.038 10,47 5.143 10,43 10,73 10,69 III BQ số khẩu/ hộ Ngƣời/hộ 3,98 - 3,80 - 3,58 - 95,45 94,23 IV BQ số LĐ/ hộ LĐ/hộ 2,1 - 2,1 - 2,05 - 98,71 97,46
43
2.1.2.2 Xã hội
- Về dân số và lao động:
Để thấy đƣợc mức biến động về dân số và lao động ta phân tích số liệu tại bảng