Giải pháp về tiềm năng nguồn lợi thủy sản

Một phần của tài liệu hiện trạng khai thác nguồn lợi thủy sản nội địa tại tỉnh an giang (Trang 65)

3. 1.2.4 Kinh nghiệm khai thác thủy sản

3.4.3. Giải pháp về tiềm năng nguồn lợi thủy sản

Hiện nay, việc sử dụng thuốc bảo vệ thức vật, các hộ nuôi, các nhà máy chế biến, nƣớc thải sinh hoạt đa phần đều thải trực tiếp ra sông, kênh, rạch mà chƣa qua xử lý. Để cải thiện chất lƣợng nƣớc trƣớc hết cần tổ chức tuyên truyền cho ngƣ dân, cộng đồng ngƣ dân không xả nƣớc và các chất thải bị ô nhiễm chƣa qua xử lý.

Các cấp chính quyền, cơ quan liên quan nên có chiến lƣợc nhằm tối đa diện tích ruộng ngập lũ hàng năm, nhằm gia tăng vùng sinh trƣởng, dinh dƣỡng cho thủy sản tự nhiên phát triển. Từ đó, tái tạo lại nguồn lợi thủy sản đã bị khai thác và bị chết do những nguyên nhân khác.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

An Giang là tỉnh có thủy vực nƣớc ngọt đa dạng nhƣ: sông, kênh, rạch, ruộng ngập lũ, thích hợp cho các đối tƣợng thủy sản sinh trƣởng và sinh sản. Vì vậy, đã tạo ra nghề khai thác thủy sản nội địa phát triển từ rất lâu. Đây là một trong những nghề mang lại thu nhập chính cho ngƣời dân, đặc biệt là các hộ nghèo vùng nông thôn.

Thủy vực đánh bắt chủ yếu của các hộ KTTS: sông lớn chiếm 32,33%; ruộng ngập lũ chiếm 29%; kênh, rạch chiếm 23%; các hộ khai thác trên kênh, rạch và ruộng ngập lũ chiếm 11,67%; sông, ruộng ngập lũ chiếm 3,67%; sông, kênh, rạch chiếm 0,33%.

Ngƣ cụ đƣợc sử dụng phổ biến nhất là xuyệt điện và cào điện chiếm 52%, dớn chiếm 18%, ngƣ cụ không sử dụng nhiều nhƣng nó cũng mang tính hủy diệt rất cao là chài điện chiếm 5%, các ngƣ cụ còn lại lƣới rê, lộp, câu, đú, đáy, chà. Đây là nguyên nhân chính làm suy giảm nguồn lợi thủy sản.

Mùa vụ khai thác chính trong năm bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 8. Đối tƣợng khai thác đa dạng nhƣ: cá, lƣỡng cƣ và giáp xác.

Qua khảo sát có khoảng 67 loài thủy sản đƣợc khai thác chính trên địa bàn tỉnh, trong đó 41 loài thƣờng gặp và 26 loài đã biến mất hoặc hiếm gặp.

Thu nhập bình quân của các hộ khai thác từ 3,5 triệu đến 6,5 triệu đồng/tháng.

Kiến nghị

Để quản lý tốt nghề khai thác thủy sản tự nhiên cần tăng cƣờng hơn nữa công tác truyền thông về bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đào tạo, chuyển đổi nghề cho các hộ khai thác

thủy sản bằng ngƣ cụ cấm. Tăng cƣờng công tác tuần tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các hành vi sử dụng ngƣ cụ cấm để khai thác thủy sản.

Cần thành lập các khu bảo tồn phù hợp với điều kiện tự nhiên của tỉnh An Giang, bên cạnh đó thƣờng xuyên tổ chức các đợt thả cá ra tự nhiên nhằm tái tạo NLTS.

Với đặc điểm nghề khai thác thủy sản An Giang quy mô nhỏ và gia đình nên tổ chức mô hình quản lý cộng đồng hay đồng thuận trong những vùng ngập lũ nhằm nâng cao ý thức bảo vệ nguồn lợi, khai thác có hiệu quả và bảo vệ đƣợc nguồn lợi tự nhiên.

Huy động các tổ chức đoàn thể, hội tham gia: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Ngƣời cao tuổi, Hội Nông dân, Hiệp hội Thủy sản... tham gia tích cực các hoạt động tuyên truyền bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Bùi Đình Chung, Chu Tiến V nh và Nguyễn Hữu Đức, 2001. Nguồn lợi cá biển – cơ sở phát triển nghề cá Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

2. Cục thống kê An Giang, 2011. Niên giám thống kê tỉnh An Giang, 2010.

3. Cục thống kê An Giang, 2012. Báo cáo kết quả điều tra thủy sản thời điểm 01/11/2013 tỉnh An Giang.

4. Cục thống kê An Giang, 2013. Niên giám thống kê tỉnh An Giang, 2012.

5. Lê Trần Nguyên Hùng, 2009. Tổng quan mô hình đồng quản lý nghề cá ở Việt Nam. Báo cáo tham luận tại Hội nghị Đồng quản lý nghề cá quy mô nhỏ tại Việt Nam, Đà Nẵng từ 26 – 27 tháng 10 năm 2009.

6. Đào Mạnh Sơn và Phạm Thƣợc, 2004. Chống suy thoái môi trƣờng và nguồn lợi ở Biển Đông. Tạp chí thủy sản số 9, 2004.

7. Nguyễn Thanh Long, 2012. Nghiên cứu các giải pháp quản lý hoạt động Nuôi trồng và Khai thác thủy sản ven biển tỉnh Sóc Trăng.

8. NguyễnVăn Nam, 2005. Thị trƣờng xuất – nhập khẩu thủy sản. Nhà xuất bản thống kê Hà Nội, 2005.

9. Nguyễn Trọng Tuy, 2012. Đánh giá hiện trạng khai thác và phân tích ngành hàng khai thác hải sản ở Tiền Giang.

10. Phan Đình Phúc, 2009. Báo cáo kết quả “khảo sát, đánh giá hiện trạng nghề khai thác thủy sản nƣớc ngọt tỉnh An Giang”.

11. Phạm Thƣợc, 2005. Cơ sở khoa học để quản lý hoạt động nghề cá ở vịnh Bắc Bộ. Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

12. Phòng Kinh tế Long Xuyên, 2012. Báo cáo điều tra thủy sản Tp. Long Xuyên tỉnh An Giang, 2012.

13. Phòng Kinh tế Tân Châu, 2012. Báo cáo điều tra thủy sản thị xã Tân Châu tỉnh An Giang, 2012.

14. Phòng Nông nghiệp Phú Tân, 2012. Báo cáo điều tra thủy sản huyện Phú Tân tỉnh An Giang, 2012.

15. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2012. Đề án khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh An Giang đến năm 2020.

16. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn An Giang, 2012. Báo cáo ngành nông nghiệp tỉnh An Giang, 2012.

17. Tổng cục thống kê, 2009. Niên giám thống kê 2008. Nhà xuất bản thống kê Hà Nội. 18. Tổng cục thống kê, 2011b. Niên giám thống kê 2010. Nhà xuất bản thống kê Hà Nội. 19. Tổng cục thủy sản viện kinh tế quy hoạch thủy sản, 2012. Báo cáo tóm tắt quy hoạch

tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030.

20. Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, 2007. Báo cáo đề tài “Điều tra, nghiên cứu sự hiện diện các loài thủy sản nƣớc ngọt tỉnh An Giang.

21. Viện nghiên cứu hải sản và Bộ NN&PTNT, 2005. Nguồn lợi hải sản biển Việt Nam giai đoạn 200-2005. Tuyển tập Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh học biển và phát triển bền vững.

Tài liệu tiếng Anh

22. FAO, 2010. The state of world fisheries and aquaculture. 23. FAO, 2011. The state of world fisheries and aquaculture.

Phụ lục 2: NGƢ CỤ KHAI THÁC THỦY SẢN

Xuyệt điện Cào điện

Lƣới kéo Lộp

Ch a Chài

Lƣới rê Lƣới ba màn

Phụ lục 3: PHƢƠNG TIỆN KHAI THÁC THỦY SẢN

Ghe Xuồng

Phụ lục 4: BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG

KHAI THÁC THỦY SẢN CÁ NƢỚC NGỌT NỘI ĐỊA TẠI TỈNH AN GIANG

A. Thông tin chung về chủ hộ

1. Họ và tên: ……… 2. Năm sinh:……… 3. Giới tính: Nam ; Nữ 4. Địa chỉ: ấp………,xã/phƣờng……….., huyện………..……….. 5. Trình độ học vấn:

Trình độ Không học Cấp I Cấp II Cấp III Đại học Chủ hộ

Ngƣời khác

6. Nghề nghiệp:

Nghề Khai thác Nuôi trồng Trồng trọt Chăn nuôi khác Chính

Phụ

7. Gia đình có bao nhiêu nhân khẩu:

Giới tính Số ngƣời Tuổi

Nam Nữ Tổng

8. Nghề nghiệp chính của các lao động trong gia đình:

Giới tính Khai thác Nuôi trồng Trồng trọt Chăn nuôi khác Nam

Nữ

9. Lao động:

Địa phƣơng ; Nơi khác

10.Kinh nghiệm khai thác:

Mới khai thác ; 1-5 năm ; 5-10 năm ; >10 năm

11.Nơi ở của người khai thác:

12.Tình hình hoạt động khuyến ngư:

Có ; Không

13.Nguồn vốn:

Tự có ; Vay tƣ nhân

Vay ngân hàng ; Chƣơng trình hỗ trợ Khả năng vay vốn:

Thuận lợi ; Khó khăn

14.Vấn đề tổ chức khai thác:

Có không

Tổ khai thác Tổ quản lý

Sự hỗ trợ của nhà nƣớc

B. Hiện trạng khai thác thủy sản

15.Địa bàn khai thác :

Sông: Loại ngƣ cụ Thuộc ấp, xã, huyện

Kênh Loại ngƣ cụ Thuộc ấp, xã, huyện

Ruộng ngập lũ Loại ngƣ cụ Thuộc ấp, xã, huyện

16.Ngư cụ khai thác:

Ngƣ cụ Số lƣợng (cái/ tấn) Sản lƣợng (kg/ ngày)

Nông hộ Địa bàn Nông hộ Địa bàn

Ghe cào Câu giăng Chày Kích điện

Đăng Dớn Lộp Lờ Lƣới giăng khác

17.Phương tiện khai thác:

Phƣơng tiện khai thác Số lƣợng (cái/chiếc) Sản lƣợng (kg/ngày) Nông hộ Địa bàn Ghe xuồng Đi bộ Khác

18.Thời gian khai thác:

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nông hộ Địa bàn 19.Số ngày đánh bắt/ tháng: <10 ; 10-15 ; ; 15-20 ; >20 20.Kích cỡ cá khai thác:

Khai thác cá cỡ nhỏ ; Khai thác cá cỡ thƣơng phẩm ; Không quan tâm

21.Cách tiêu thụ sản phẩm

Để ăn ; ; Để bán ; Để chăn nuôi

Khác:………

22.Những yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản:

Đê bao làm lúa vụ ba Thuốc bảo vệ thực vật Nƣớc thải từ các nhà máy chế biến Nhiều Ít

23. Các dự định trong tƣơng lai:

Tiếp tục khai thác ; Chuyển nghề khác

Khác……… ………

C. Nguồn lợi thủy sản:

24.Thành phần giống loài cá được khai thác:

Loài Khai thác nhiều nhất Sản lƣợng (kg/ngày) Giá bán Nông hộ Địa bàn Nông hộ Địa bàn

Cá linh Thát lát Lăng Lóc bông Lóc đen Chạch Trê Mè vinh Rô đồng Cá cơm Sặc rằn khác

25.Sản lượng đánh bắt so với các năm trước:

Giảm nhiều Giảm ít Không đổi Tăng

Nông hộ Địa bàn Nông hộ Địa bàn Nông hộ Địa bàn Nông hộ Địa bàn 1 năm trƣớc 5 năm trƣớc

26.Lợi nhuận của các hộ gia đình

Lợi nhuận thu đƣợc của hộ gia đình VNĐ Ghi chú Ngày Tháng Năm Đánh bắt thủy sản Trồng trọt Chăn nuôi Làm thuê Khác Tổng cộng

27.Nguyên nhân của sự suy giảm, biến mất các loài cá trong tự nhiên:

Khai thác quá mức ; Sử dụng ngƣ cụ khai thác không phù hợp Do ô nhiễm môi trƣờng

Khác……… ………

Ngƣời phỏng vấn Ngƣời đƣợc phỏng vấn

(ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên)

Một phần của tài liệu hiện trạng khai thác nguồn lợi thủy sản nội địa tại tỉnh an giang (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)