Phƣơng pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu hiện trạng khai thác nguồn lợi thủy sản nội địa tại tỉnh an giang (Trang 34)

Số liệu sơ cấp: Điều tra ngẫu nhiên 300 hộ ngƣ dân sống bằng nghề khai thác thủy sản tại các huyện Phú Tân, thị xã Tân Châu, Tp.Long Xuyên tỉnh An Giang. Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi đã soạn. Huyện Phú Tân gồm 15 xã, phƣờng có 437 hộ tham gia khai thác thủy sản; thị xã Tân Châu gồm 14 xã, phƣờng có 150 hộ tham gia khai thác thủy sản;Tp. Long Xuyên gồm 11 xã, phƣờng có 469 hộ tham gia khai thác thủy sản.

Hiện trạng khai thác nguồn lợi thủy sản nội địa tỉnh An Giang

Điều kiện kinh tế – xã hội

Hiện trạng khai thác thủy sản

Tiềm năng nguồn lợi thủy sản

Đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Kết luận và kiến nghị Hoạt động điều tra

Sử dụng công thức Yamane để tính số phiếu điều tra. Công thức tính số mẫu theo Yamane:

N = N

1+N.e2 Trong đó:

n: Số lƣợng thành viên mẫu cần xác định cho nghiên cứu điều tra N: là tổng số mẫu

e: là mức độ chính xác mong muốn. Theo lý thuyết số mẫu ta tính đƣợc là: Huyện Phú tân: n=81 phiếu

Thị xã Tân Châu: n=60 phiếu Tp. Long Xuyên: n=82 phiếu

Nội dung điều tra gồm:

Thông tin chung về điều kiện kinh tế – xã hội của hộ ngƣ dân: độ tuổi và trình độ học vấn chủ hộ khai thác thủy sản, nhân khẩu và số lao động chính trong hộ gia đình của các hộ khai thác thủy sản, đặc điểm nghề nghiệp, kinh nghiệm khai thác thủy sản, công tác khuyến ngƣ cho các hộ khai thác thủy sản.

Hiện trạng khai thác thủy sản: Thủy vực khai thác thủy sản, ngƣ cụ khai thác thủy sản nội địa tại tỉnh An Giang, Hoạt động các loại ngƣ cụ khai thác thủy sản phổ biến, phƣơng tiện khai thác thủy sản, mùa vụ khai thác thủy sản, sản lƣợng trung bình một mẻ lƣới, sản lƣợng khai thác thủy sản, tiêu thụ sản phẩm, yếu tố ảnh hƣởng đến khai thác thủy sản, định hƣớng trong tƣơng lai về khai thác thủy sản.

Hiện trạng về nguồn lợi thủy sản: Tiềm năng về nguồn lợi thủy sản, , nguyên nhân chính làm suy giảm thành phần loài, thu nhập bình quân của các hộ khai thác thủy sản.

Số liệu thứ cấp: thu thập và tổng hợp các số liệu về khai thác thủy sản, điều kiện tự nhiên kinh tế – xã hội tại cục thống kê tỉnh An Giang, các báo cáo đánh giá hoạt động ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh An Giang, báo cáo ngành nông nghiệp huyện Phú Tân, Phòng kinh tế Tân Châu, Tp. Long Xuyên.

Hình 2.2: Bản đồ địa điểm điều tra 2.3.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu:

Kết quả phỏng vấn đƣợc mã hóa và nhập vào máy tính bằng phần mềm Excell để kiểm tra, điều chỉnh trƣớc khi xử lý và phân tích số liệu. Các số liệu đƣợc thể hiện thống kê mô tả tóm tắt các dữ liệu thành bảng hoặc biểu đồ. Sử dụng các công thức trong Excell để tính các giá trị trung bình.

Ghi chú:

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Khái quát về điều kiện kinh tế xã hội tỉnh An Giang

3.1.1. Đặc điểm kinh tế – xã hội

3.1.1.1. Cơ cấu kinh tế và tăng trƣởng GDP

Tổng GDP khu vực nông thôn năm 2012 là 32.105 tỷ đồng, chỉ chiếm 49% tổng GDP trên địa bàn tỉnh. GDP bình quân đầu ngƣời khu vực nông thôn năm 2012 là 21,3 triệu đồng/ngƣời, chỉ bằng 41% GDP/ngƣời khu vực thành thị.

Bảng 3.1: Kinh tế nông thôn tỉnh An Giang

Năm 2010 2011 2012

Tổng GDP (tỷ đồng) 46.548 59.226 65.511

Trong đó: Thành thị 25.202 30.160 33.406

Nông thôn 21.346 29.066 32.105

GDP KV nông thôn/Tổng GDP (%) 46% 49% 49%

GDP/người (triệu đ/người) 21,7 27,5 30,4

Trong đó: Thành thị 25,4 46,9 51,7

Nông thôn 14,2 19,3 21,3

GDP/ngƣời thành thị/ nông thôn (lần) 1,80 2,43 2,43

(Nguồn: Tính toán từ NGTK tỉnh An Giang năm 2012)

Theo Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình tỉnh An Giang năm 2010 (số liệu mới nhất hiện có về Điều tra mức sống dân cƣ, do Tổng Cục thống kê Việt Nam thực hiện), năm 2010, thu nhập bình quân đầu ngƣời trên toàn tỉnh là 1,32 triệu đồng/ngƣời/tháng (tƣơng đƣơng 15,8 triệu đồng/năm), trong đó: khu vực thành thị là 1,67 triệu đồng/ngƣời/tháng (tƣơng đƣơng 20,0 triệu đồng/năm), khu vực nông thôn là 1,18 triệu đồng/ngƣời/tháng (tƣơng đƣơng 14,1 triệu đồng/năm). Nhƣ vậy, thu nhập bình quân ngƣời dân ở nông thôn chỉ bằng 70,6% thu nhập của ngƣời thành thị.

Theo Niên giám thống kê tỉnh An Giang, thu nhập bình quân đầu ngƣời 1 tháng năm 2012 là 1,88 triệu đồng (tƣơng đƣơng 22,5 triệu đồng/năm), trong đó: khu vực thành thị là 2,56 triệu đồng (tƣơng đƣơng 30,6 triệu đồng/năm), khu vực nông thôn là 1,82 triệu đồng (tƣơng đƣơng 21,8 triệu đồng/năm), bằng 71,4% thu nhập của ngƣời thành thị.

Về chi tiêu: Chi tiêu cho đời sống bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng ở khu vực nông thôn năm 2012 là 1,11 triệu đồng (tƣơng đƣơng 13,3 triệu đồng/năm), chỉ bằng 67% mức chi tiêu của khu vực thành thị. Trong đó, chi tiêu đời sống bình quân là 1,04 triệu đồng/ngƣời/tháng (tƣơng đƣơng 12,4 triệu đồng/năm), chiếm đến 93% tổng chi tiêu.

Bảng 3.2: Thu nhập – Chi tiêu bình quân 1 ngƣời 1 tháng năm 2012

Diễn giải Chung Thành thị Nông thôn

Thu nhập 1.875 2.550 1.820

Chi tiêu 1.254 1.720 1.112

Trong đó: Chi tiêu đời sống 1.184 1.600 1.036

1. Chi cho ăn uống 728 917 661

2. Chi khác 456 683 375

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2012)

Đến năm 2012, ngành nông lâm thủy sản của An Giang vẫn là nền tảng, là cơ sở để phát triển công nghiệp và dịch vụ, tạo ra nhiều việc làm cho ngƣời lao động. Quá trình chuyển dịch cơ cấu phải phát huy cao lợi thế của từng vùng và từng khu vực.

Cơ cấu lao động nông nghiệp chuyển dịch chậm so với cơ cấu kinh tế. Đây là những bất cập thách thức gay gắt về nguồn nhân lực của tỉnh trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới hiện nay.

3.1.1.2. Khái quát tình hình phát triển ngành thủy sản An Giang

Bảng 3.3 cho thấy, tỷ trọng GDP ngành thủy sản liên tục giảm dần từ 6,2% năm 2000 xuống còn 3,2% năm 2012. Trung bình trong giai đoạn 2010 – 2012 ngành thủy sản chiếm 3,5% tổng GDP, giảm 1,2% đóng góp so với giai đoạn 2005 – 2010. Trong Khu vực I, GDP thủy sản hiện chiếm trên 10%.

Trong nội bộ ngành thủy sản: Nuôi trồng hiện chiếm trung bình khoảng 80%, khai thác 15% và dịch vụ 5%. Trong những năm gần đây, tỷ trọng nuôi trồng thủy sản có xu hƣớng giảm so với giai đoạn 2005 – 2010 do giá cả và thị trƣờng tiêu thụ không ổn định.

Bảng 3.3: Cơ cấu giá trị ngành thủy sản Năm 2000 2005 2010 2011 2012 Trung bình theo từng giai đoạn 2000- 2005 2005- 2010 2010- 2012 GDP TS/tổng GDP (gtt, %) 6,2 4,7 3,8 3,6 3,2 5,7 4,7 3,5 GDP TS/ GDP KV I (gtt, %) 14,9 12,3 11,3 10,4 10,3 13,5 12,0 10,5 Tỷ lệ GDP/GTSX (GTTT, %) 47,8 36,5 26,0 26,0 26,1 42,0 31,0 32,0 Tỷ trọng GTSX nội bộ ngành TS (GTTT, %) 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Khai thác 28,0 11,8 11,7 15,8 16,0 19,9 11,8 14,5 Nuôi trồng 68,0 85,0 81,7 81,1 79,3 77,0 83,4 80,7 Dịch vụ TS 3,0 3,2 6,5 3,1 4,8 3,1 4,9 4,8

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2012)

Bảng 3.4: Tăng trƣởng của ngành thủy sản

Năm 2000 2005 2010 2011 2012 2000- 2005 2005- 2010 2001- 2010 GDP toàn ngành (gss 1994, %) - 5,9 -1,0 0,6 -2,6 4,3 2,7 3,5 GTSX toàn ngành (gss 1994, %) - 11,8 7,2 1,2 -1,6 10,2 10,7 10,4 Trong đó: Khai thác -10,9 -0,9 -6,0 Nuôi trồng 18,4 12,5 15,5 Dịch vụ TS 13,2 28,1 20,4

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2012)

Về tăng trƣởng: GTSX tăng bình quân 10,4%/năm, GDP tăng bình quân 3,5%/năm thời kỳ 2001 – 2010. Các năm 2011, 2012 tốc độ tăng trƣởng giảm rất nhanh, thậm chí tăng trƣởng âm vào năm 2012 (Bảng 3.4). Hiệu quả sản xuất của ngành cũng suy giảm, khoảng cách tăng trƣởng giữa GDP và GTSX ngày càng cách xa ra, làm cho tỷ lệ GDP/GTSX giảm nhanh từ 47,8% năm 2000 xuống còn 36,5% năm 2005 và 26% giai đoạn từ 2010 đến nay (Bảng 3.3).

Ngành dịch vụ thủy sản có tốc độ tăng trƣởng khá cao (bình quân đạt 20,4%/năm thời kỳ 2001 – 2010), nhƣng do có quy mô còn nhỏ so với hai ngành nuôi trồng và khai thác nên không ảnh hƣởng lớn đến tăng trƣởng chung của toàn ngành thủy sản (10,4%/năm). Đối với nuôi trồng thủy sản, GO tăng bình quân 17,5%/năm, trong khi giá trị khai thác giảm 6%/năm; hai chiều hƣớng ngƣợc nhau này đã làm thay đổi đáng kể về cơ cấu nội bộ ngành thủy sản của tỉnh An Giang. Nếu năm 2000 tỷ lệ nuôi trồng – khai thác – dịch vụ trong cơ cấu GTSX là 68% – 28% – 3% thì đến năm 2012 tỷ lệ này là 79,3% – 16% – 4,8% (Bảng 3.3).

Xu hƣớng tăng trƣởng và thay đổi cơ cấu nội bộ ngành thủy sản trong thời gian gần đây cho thấy: Tỉnh An Giang đã và đang phát huy khá tốt tiềm năng, lợi thế về vị trí địa lý, tự nhiên để phát triển thủy sản, đặc biệt là ngành nuôi trồng; đồng thời phản ánh những thách thức mới liên quan đến khai thác nguồn lợi thủy sản từ thiên nhiên, hoạt động dịch vụ thủy sản nhằm phục vụ cho việc nuôi trồng thủy sản theo hƣớng hàng hóa và bền vững, có giá trị gia tăng cao.

Hình 3.1: Giá trị sản xuất thủy sản

Hình 3.2: Cơ cấu giá trị sản xuất nội bộ ngành thủy sản tỉnh An Giang giai đoạn 2000 – 2012

3.1.1.3. Cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn của tỉnh

Kết cấu hạ tầng NT tiếp tục đƣợc xây dựng mới, nâng cấp cả về chiều rộng và chiều sâu, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển; bộ mặt nông thôn có nhiều đổi mới. An Giang cũng là một trong những tỉnh có hệ thống đƣờng giao thông nông thôn khá phát triển, phục vụ cho hoạt động đi lại. Bên cạnh đó, hệ thống sông rạch chằng chịt từ bao đời nay đƣợc ngƣời dân An Giang sử dụng trở thành mạng lƣới giao thông đƣờng thủy rộng khắp, có thể đi đến mọi miền quê hẻo lánh, các tỉnh trong khu vực và các nƣớc bạn dễ dàng. Đây chính là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế – xã hội toàn tỉnh nói chung và hoạt động thủy sản nói riêng.

Hiện nay, tỉnh đã có chủ trƣơng đầu tƣ thủy lợi để phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững và bảo đảm an sinh xã hội; chƣơng trình giao thông nông thôn đƣợc tiếp tục quan tâm đầu tƣ, tổ chức đồng bộ, đến nay đã có 100% xã có đƣờng ô tô đến trung tâm xã thông suốt quanh năm. Hạ tầng nghề cá đƣợc tiếp tục đầu tƣ để từng bƣớc hình thành trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá của khu vực, đầu tƣ cơ sở hạ tầng các vùng nuôi thủy sản, khu sản xuất giống thủy sản tập trung của tỉnh.

3.1.1.4. Dân số và lao động

An Giang là địa bàn sinh sống chủ yếu của ngƣời Kinh, Khơmer, Chăm và Hoa với thành phần tôn giáo đa dạng: Phật giáo, Hòa Hảo, Cao Đài, Công giáo, Hồi giáo, Tứ Ân, Hiếu Ngh a. Mặc dù, mỗi dân tộc có phong tục, tôn giáo, tập quán riêng nhƣng bao đời nay vẫn sống hoà thuận, đoàn kết, hội nhập vào cộng đồng chung và đã cùng nhau tạo nên một bản sắc văn hoá độc đáo. Đặc biệt, nhân dân An Giang có truyền thống và kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp lâu đời có thể canh tác trồng trọt thích nghi với điều kiện thời tiết khắc nghiệt, sống hòa quyện với thiên nhiên (sống chung với lũ), tiếp thu và ứng dụng rất nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ cao vào sản xuất canh tác và nuôi trồng thủy sản. Đây là một lợi thế rất lớn đối với tỉnh An Giang nhằm hƣớng đến một nền sản xuất nông nghiệp sạch với hàm lƣợng công nghệ cao và năng suất cao đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của thị trƣờng nông sản trong và ngoài nƣớc. Là tỉnh có dân số khá đông và phân bố không đều, theo số liệu thống kê năm 2012 dân số cả tỉnh là 2.153.716 ngƣời (mật độ dân số 609 ngƣời/km2

). Ở các đô thị, mật độ dân số cao, phần đông dân cƣ sống dọc theo đƣờng giao thông thủy, bộ, kênh rạch; các vùng còn lại có mật độ chênh lệch đáng kể. Trong đó, dân tộc Kinh là đông nhất chiếm tỷ lệ 94% dân số, Khơme chiếm 4%, Hoa chiếm 1,3%, Chăm chiếm 0,7%. Là tỉnh đa tôn giáo, trong đó tôn giáo bản địa là Phật giáo Hòa Hảo chiếm 42,7 % dân số, Phật giáo chiếm 44,7%, còn lại là Công giáo, Cao đài, Hồi giáo, Tứ ân hiếu ngh a (Cục thống kê An Giang, 2012).

Số ngƣời trong độ tuổi lao động ngày càng tăng, tổng lao động trong độ tuổi 1.300,4 nghìn ngƣời, chiếm 59,2% dân số, lao động đang làm việc 1.311.297 ngƣời, chiếm 60,9% dân số. Cơ cấu dân số chuyển dịch theo hƣớng tăng thành thị từ 51,2% năm 2009 và 63,7% năm 2012 và nông thôn từ 57,1% năm 2009 và 59,7% năm 2012 (Cục thống kê An Giang, 2012). Đây là tiềm năng rất lớn để phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, phần lớn lao động tập trung ở khu vực nông thôn, trình độ thấp, lực lƣợng lao động chủ yếu vẫn tập trung vào ngành nông – lâm – thủy sản với khoảng 73%, còn lại ở ngành công nghiệp xây dựng (hơn 7,6%) và ngành dịch vụ (khoảng 19,4%). Lao động trong ngành thủy sản khoảng trên 80 nghìn ngƣời bao gồm nhiều l nh vực khác nhau.

3.1.2. Thông tin về nông hộ

3.1.2.1. Độ tuổi và trình độ học vấn của chủ hộ khai thác thủy sản

Độ tuổi Trình độ học vấn

Hình 3.3: Độ tuổi và trình độ học vấn của các chủ hộ khai thác thủy sản

Qua điều tra 300 hộ ngƣ dân, chủ hộ ở độ tuổi từ 41 – 50 chiếm tỉ lệ cao nhất 39,3%, kế đến các hộ có độ tuổi từ 30 – 40 chiếm tỉ lệ 38,7%, chủ hộ có độ tuổi trên 50 chiếm 16,3%, độ tuổi tham gia khai thác thủy sản thấp nhất dƣới 30 chỉ chiếm 5,7%.

Nhƣ vậy, có thể nhận định lực lƣợng tham gia đánh bắt thủy sản trong độ tuổi lao động chính (30 – 50 tuổi) chiếm tỷ lệ khá cao (> 70%). Đây là lực lƣợng có nhiều kinh nghiệm và sức lao động dồi dào, tiềm năng lớn cho phát triển nghề khai thác thủy sản tỉnh An Giang (Hình 3.3).

Trình độ học vấn của các chủ hộ khai thác thủy sản tƣơng đối thấp, chính vì điều này mà việc nhận thức về khai thác thủy sản, bảo vệ nguồn lợi thủy sản rất thấp.

Qua hình 3.3 cho ta thấy, đa số những hộ tham gia đánh bắt thủy sản trình độ học vấn thấp, trong đó cấp I chiếm đến 64%, cấp II – III chiếm 28%, không học chiếm 8%.

Do trình độ học vấn của ngƣ dân thấp nên gây khó khăn cho công tác tuyên truyền, phổ biến luật thủy sản, các văn bản liên quan đến khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản một cách có hiệu quả. Đồng thời, đây cũng là nguyên nhân gây khó khăn trong công tác

dạy nghề, chuyển đổi nghề và sử dụng có hiệu quả vốn vay ƣu đãi. Điều này làm ảnh hƣởng lớn đến công tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản tự nhiên.

3.1.2.2. Nhân khẩu và số lao động chính trong gia đình của các hộ khai thác thủy sản

Hình 3.4: Số nhân khẩu trong gia đình của các hộ khai thác

Qua hình 3.4 cho ta thấy gia đình có dƣới 5 nhân khẩu chiếm tỉ lệ đến 60,30 %, kế đến gia đình từ 5 – 6 nhân khẩu chiếm 29,30%, gia đình trên 6 nhân khẩu chiếm 10,40%.

Số lao động chính trong gia đình có mối tƣơng quan chặt chẽ với số nhân khẩu trong gia đình. Tuy nhiên, đôi khi cũng không tƣơng quan do trong gia đình có nhiều ngƣời mất sức lao động và chƣa đến tuổi lao động.

Hình 3.5: Số lao động chính trong gia đình của hộ khai thác thủy sản

Với lực lƣợng lao động nhƣ hiện nay thì trong một gia đình, với số lao động chính từ 3 ngƣời trở xuống chiếm tỷ lệ cao nhất 70,3% kế đến hộ gia đình có số lao động từ 3 – 4 ngƣời chiếm 26,7%, trong khi đó trên 4 ngƣời ngƣời chỉ chiếm 3% (Hình 3.5).

3. 1.2.3. Đặc điểm nghề nghiệp

Tùy theo điều kiện mà các hộ ngƣ dân sống chuyên một nghề hay nhiều nghề để đảm bảo đời sống gia đình. Thƣờng nghề khai thác thủy sản đƣợc truyền từ đời này sang

Một phần của tài liệu hiện trạng khai thác nguồn lợi thủy sản nội địa tại tỉnh an giang (Trang 34)