Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Traphaco trong 3năm 2011-

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần TRAPHACO (Trang 34)

2.1.3.1. Nguồn vốn của công ty cổ phần Traphaco:

Bảng 2.1 Biến động nguồn vốn công ty Traphaco 2011-2013

Đơn vị: Triệu vnđ Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Tăng Giảm(%) Năm 2013 Tăng Giảm(%) Nợ phải trả 403,404 456,375 13.13% 334,741 -26.7% I.Nợ ngắn hạn 370,825 455,135 22.74% 334,623 -26.5% II.Nợ dài hạn 32,579 1,240 -96.19% 118 -90.5% B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 400,085 451,373 12.82% 683,995 51.5% I.Vốn chủ sở hữu 399,280 450,235 12.76% 683,250 51.8% II.Nguồn kinh phí các quỹ khác 805 1,137 41.24% 745 -34.5% TỔNG NGUỒN VỐN 838,443 968,480 15.51% 1,087,714 12.3%

( Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính qua các năm )

Cơ cấu vốn Traphaco

2011 2012 2013

Nợ/Tổng Tài Sản 48% 47% 31%

Nợ/ Vốn CSH 100.8% 101.1% 48,9%

Nợ ngắn hạn/ Tổng Nợ 91,92% 99.7% 99.96%

Nhìn chung nguồn vốn của công ty tăng trƣởng mạnh qua các năm. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tăng khá nhanh vào năm 2012 là 12,82%

đến năm 2013 đã tăng lên đến 51,5% Trong năm 2013 công ty đã phát hành cổ phiếu ra công chúng để tăng vốn điều lệ từ 123tỷ VND lên 246 tỷ VND tăng gấp 2 lần. Nguồn vốn tăng chủ yếu nhờ nguồn lợi nhuận giữ lại lớn. Tỷ trọng nợ phải trả trên tổng nguồn vốn của doanh nghiệp có xu hƣớng giảm nhẹ trong vòn 3 năm năm 2011 tổng nợ phải trả là 403 tỷ chiếm 48% năm 2012 là 456 tỷ chiếm 47% và đến năm 2013 là 334 tỷ chiếm 31%.Trong nợ phải trả thì Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhiều hơn nợ dài hạn cụ thể nhƣ năm 2012 chiếm 99,7% đến năm 2013 là 99,96% trên tổng Nợ phải trả

Nợ dài hạn của công ty vào năm 2011 cũng tăng đột biến lên đến 32 tỷ do công ty đã đi vay để đầu tƣ TSCĐ hiện đại cho nhà máy Văn lâm và xây dựng các chi nhánh tỉnh khác. Nhƣng đến năm 2012 nợ dài hạn của công ty đã giảm đi đáng kể còn 1.240 tƣơng ứng với (96.19%) và đến năm 2013 nợ dài hạn chỉ còn 118 tƣơng ứng giảm đi 90,5% cho thấy công ty đã có chính sách và hoàn thành kế hoạch trả nợ tốt và sớm hơn kế hoạch.

Tỷ trọng nợ phải trả có xu hƣớng giảm nhƣng ta thấy nó vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn mà chủ yếu là nợ ngắn hạn. Năm 2013 nợ ngắn hạn là 334.623 tỷ đồng chiếm 31% trên tổng nguồn vốn. Với tỉ lệ nợ cao nhƣ trên, áp lực thanh toán khi số Nợ ngắn hạn này đến hạn phải trả là rất lớn và rủi ro tài chính của Traphaco là khá cao. Điều này đòi hỏi công ty phải có chính sách thanh toán phù hợp để có đủ khả năng chi trả khi số nợ này đến hạn.

Bảng 2.2 Khái quát về tài sản công ty Traphaco 2011-2013

Đơn vị: Triệu vnd

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch

(2013/2012) Chênh lệch (2011/2012) Chênh lệch (2013/2011) Số tiền TT

% Số tiền TT % Số tiền TT % Số tiền TT % Số tiền TT % Số tiền TT %

A. TÀI SẢN NGẮN

HẠN 622,670 74 717,992 74 776,212 71 58,220 8 95,322 15.3 153,542 24.7

I.Tiền và các khoản TĐ

tiền 43,240 5 104,329 11 256,584 24 152,255 146 61,089 141.3 213,344 493.4 II.Các khoản đầu tƣ tài

chính NH 715 0 1,124 0 256 0 (868) -77 409 57.2 (459) -64.2

III.Các khoản phải thu

NH 238,826 28 306,610 32 240,161 22 (66,449) -22 67,784 28.4 1,335 0.6 IV.Hàng tồn kho 328,156 39 284,667 29 263,884 24 (20,783) -7 (43,489) -13.3 (64,272) -19.6 V.Tài sản ngắn hạn khác 11,731 1 21,262 2 15,325 1 (5,937) -28 9,531 81.2 3,594 30.6

B.TÀI SẢN DÀI HẠN 215,773 26 250,488 26 311,502 29 61,014 24 34,715 16.1 95,729 44.4

I. Tài sản cố định 185,172 22 218,898 23 265,228 24 46,330 0 33,726 18.2 80,056 43.2 II.Các khoản đầu tƣ tài

chính DH 0 0 1,820 0 6,190 1 4,370 240 1,820 0.0 6,190

III Tài sản dài hạn khác 30,600 4 1,508 0 2,510 0 1,002 66 (29,092) -95.1 (28,090) -91.8 IV. Lợi thế thƣơng mại 28,744 3 28,262 3 37,573 3 9,311 33 (482) -1.7 8,829 30.7

TỔNG TÀI SẢN 838,443 100 968,480 100 1,087,714 100 119,234 12 130,037 15.5 249,271 29.7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng trên ta thấy trong mục tài sản ngắn hạn thì khoản mục phải thu ngắn hạn vẫn chiếm một tỉ trọng lớn, năm 2012 tỉ lệ phải thu ngắn hạn trên tài sản ngắn hạn là 42,7 %, năm 2013 là 31,58% cho thấy Traphaco bị đối tác chiếm dụng vốn khá lớn gây giảm sút hiệu quả sử dụng vốn

- Traphaco là một doanh nghiệp dƣợc nên đầu tƣ nhiều vào máy móc dây chuyền sản xuất đảm bảo theo các tiêu chuẩn , vì vậy tỉ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản luôn ở mức cao cùng kì vào năm 2011 tài sản ngắn hạn đã tăng 104,3% đến năm 2012 tăng 81,24% so với năm 2011. Nhƣng trong thời gian gần đây với dây chuyền hoạt động tiên tiến đạt các tiêu chuẩn công ty đã giảm bớt đầu tƣ tài sản ngắn hạn vào năm 2013 đã giảm đi 28% so với cùng kì năm ngoái.

- Các khoản Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền của công ty khá cao tăng mạnh năm 2013 là 146% so với năm 2012. Việc duy trì một lƣợng tiền mặt cao làm tăng khả năng thanh toán của các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp

- Hàng tồn kho của Traphaco có xu hƣớng giảm , Tỉ trọng vốn hàng tồn kho trong vốn lƣu giảm đi từ 40,8 % năm 2012 xuống 33,8% năm 2013 tƣơng ứng giảm 8.8% so với năm 2012. Nhƣng hiện so với trung bình ngành thì tỷ số này vẫn ở mức cao.

2.1.3.3. Tình hình kết quả kinh doanh

Bảng 2.3 Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2011-2013

Đơn vị: Triệu VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm

2013 Chênh lệch (2013/2012) Chênh lệch (2012/2011) Chênh lệch (2013/2011) Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Tỷ lệ

1.Doanh thu BH và cung cấp dịch vụ 1,073,255 1,408,972 1,691,084 282,112 20% 335,717 31% 617829 57.57%

2.Các khoản giảm trừ doanh thu 10,462

8,268

8,720 452 5% (2,194) -21% -1742 -16.7% 3.Doanh thu thuần về BH và cung cấp

DV 1,062,793 1,400,703 1,682,364 281,661 20% 337,910 32% 619571 58.3% 4.Giá vốn hàng bán 663,666 821,845 961,230 139,385 17% 158,179 24% 297564 44.8%

5.Lợi nhuận gộp về BH và cung cấp

DV 399,126 578,857 721,133 142,276 25% 179,731 45% 322007 80.7%

6.Doanh thu từ hoạt động tài chính 7,925 1,825 5,617 3,792 208% (6,100) -77% -2308 -29.1% 7.Chi phí tài chính 27,335 35,099 22,126 (12,973) -37% 7,764 28% -5209 -19.1% Trong đó : Chi phí lãi vay 21,742 34,656 20,612 (14,044) -41% 12,914 59% -1130 -5.2% 8.Chi phí bán hàng 181,969 265,989 341,998 76,009 29% 84,020 46% 160029 87.9% 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 72,564 110,602 135,951 25,349 23% 38,038 52% 63387 87.4%

10.Lợi nhuận thuần từ HĐKD 125,182 168,990 226,674 57,684 34% 43,808 35% 101492 81.1%

11.Thu nhập khác 878 5,208 3,990 (1,218) -23% 4,330 493% 3112 354.4% 12.Chi phí khác 1,821 331 514 183 55% (1,490) -82% -1307 -71.8%

13.Lợi nhuận khác (942) 4,877 3,476 (1,401) -29% 5,819

-

618% 4418 -469%

14.Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 124,240 173,867 230,908 57,041 33% 49,627 40% 106668 85.9%

15.Chi phí thuế TNDN hiện hành 34,856 45,039 59,713 14,674 33% 10,183 29% 24857 71.3% 16.Chi phí thuế TNDN hoãn lại

(1,315)

674 2 (672) -100% 1,989 -151% 1317 -100.0%

Qua bảng số liệu trên ta thấy từ năm 2011 đến 2013, doanh thu và lợi nhuận sau thuế của công ty Traphaco tăng nhiều. Doanh thu thuần bán hàng các năm 2012 và 2013 lần lƣợt tăng 31% và 57,57% so với năm 2011.

Doanh thu năm 2013 tuy tăng trƣởng 20% so với năm 2012 nhƣng vẫn chỉ đạt đƣợc 93% kế hoạch đặt ra chủ yếu là do doanh thu từ hàng sản xuất do 2 nguyên nhân chủ quan và khách quan nhƣ sau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khách quan- thị trƣờng: Nền kinh tế năm 2013 đã có dấu hiệu ổn định nhƣng mức tiêu dùng hiện nay vẫn còn yếu. Ngành hàng tiêu dùng nói chung và ngành dƣợc nói riêng có nhiều dấu hiệu giảm tẳng trƣởng . theo báo cáo của tổ chức BMI thì tốc độ tăng trƣởng của ngành dƣợc Việt Nam đạt 16.8% đây là kết quả thấp nhất trong 5 năm gần đây. Bên cạnh đo còn có sự gia tăng cạnh tranh của các công ty dƣợc trong và ngoài nƣớc cùng với sự thay đổi trong chính sách quản lý của nhà nƣớc cũng là nhân tố gây ra ảnh hƣởng đến doanh nghiệp.

- Do ban lãnh đạo đã quyết định chính sách bán bàng mới từ năm 2014 nên bắt đầu từ quý IV đã ƣu tiên thu hồi công nợ , tất toán các hợp đồng cũ đƣợc coi là mục tiêu quan trọng hơn doanh thu trong các tháng còn lại trong năm .

Lợi nhuận gộp của công ty vào năm 2013 là 721.133 tỷ đồng đã tăng 24,58% so với năm 2012 (năm 2012: 578.857 tỷ) chiếm 43% doanh thucuar công ty. Nhƣ vậy so với năm 2012, công ty đã có sự cải thiện tỉ suất lợi nhuận gộp. có đƣợc thành quả nhƣ vậy là do công ty duy trì danh mục sản phẩm hợp lý, tập trung thúc đẩy bán các dòng sản phẩm có biên lợi nhuận cao. Sự điều phối sản xuất giữa công ty và công ty thành viên Công nghệ cao Traphaco (CNC) cũng ngày càng đem lại hiệu quả rõ rệt, tận dụng triệt để dây chuyền sản xuất hiện đại ở cả hai bên và lợi thế quy mô doanh nghiệp.

Chi phí tài chính của công ty cũng giảm đi đáng kể so với năm 2012. Nếu tính trên chi phí tài chính thuần( chi phí tài chính trừ đi doanh thu từ hoạt động tài chính) thì mức giảm lên đến hơn 50%. Điều đáng ghi nhận là thành

quả trên chủ yếu đến từ nâng cao hiệu quả quản lý vốn lƣu động. Trong đó năm 2013 công ty đã thành công trong việc tăng vốn chủ sở hữu, huy động hơn 123 tỷ đồng, tuy nhiên số vốn huy động chỉ thực sự về với doanh nghiệp trong 2 tháng cuối năm 2013, do vậy ảnh hƣởng tích cực của nguồn vốn mới trong năm 2013 là không đáng kể.

Lợi nhuận sau thuế của công ty có mức tăng trƣởng cao hơn doanh thu. Trong tình hình kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, lợi nhuận sau thuế năm 2012 và 2013 lần lƣợt tăng 41.3% và 34% và còn tăng trƣởng cao hơn doanh thu là do:

+ Mô hình kinh doanh của công ty ngày càng ổn định ở phần chi phí bán hàng và chi phí quản lý, việc áp dụng hợp lý cơ cấu danh mục hàng bán lập tức đem lại kết quả tích cực ở tỉ suất lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần.

+ Hiệu quả hoạt động tài chính đƣợc nâng cao hơn trong năm nay nên đã để lại những kết quả tốt.

Một số chỉ tiêu tài chính Traphaco

Chỉ tiêu 2013 2012 2011

ROE 30% 30% 24%

ROA 17% 14% 13%

LNST/Doanh thu thuần 10,2% 9% 9% LN gộp/ Doanh thu thuần 42,9% 35,33% 30,55%

Theo bảng trên ROA ,ROE và LNST/Doanh thu thuần đều tăng qua các năm, cho thấy hiệu quả sinh lời của Traphaco đang tăng trƣởng khá tốt. Tỉ số LNST/Doanh thu thuần và tỉ số Lợi nhuận gộp/ Doanh thu thuần đều tăng cho thấy lợi nhuận của Traphaco tăng lên không chỉ do đẩy mạnh hoạt động bán hàng, mà còn do công ty đã quản lý giá vốn hàng bán và các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp một cách hiệu quả hơn, khiến cho lợi

Tình hình tài chính của công ty cũng rất khả quan. Tỉ suất ROE, ROA tƣơng đối cao. Traphaco vẫn giữ đƣợc mức tăng trƣởng lợi nhuận tốt dù nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn. Lợi nhuận của công ty 128.150tỷ VND vào năm 2012 và 171.192 tỷ vào năm 2013. Cổ phiếu của Traphaco đã niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp huy động vốn. Đồng thời, giúp thƣơng hiệu Traphaco đƣợc ngƣời tiêu dùng quan tâm hơn.

Bên cạnh những thành quả đạt đƣợc, hoạt động kinh doanh của Traphaco hiện nay đang gặp không ít khó khăn, thách thức.

 Hạn chế

Thị phần của công ty mới tập trung chủ yếu ở miền Bắc. Thị phần tại miền Nam còn khá thấp.

Các khoản bị chiếm dụng lớn sẽ làm giảm khả năng hoạt động của Traphaco. Hệ thống phân phối phụ thuộc vào trung gian nên thu hồi nợ khó.

Hệ số Nợ lớn khiến rủi ro tài chính của công ty cao, có thể ảnh hƣởng tới khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

 Thách thức

Tình hình kinh tế trong nƣớc chƣa có nhiều chuyển biến tích cực. Lạm phát và lãi suất vẫn ở mức cao, gây khó khăn chung cho doanh nghiệp. Thuốc là mặt hàng chịu sự quản lý giá của nhà nƣớc. Vì vậy, Traphaco không thể tự tăng giá bán cho dù giá nguyên liệu đầu vào tăng lên.

Mặt hàng dƣợc chịu sự cạnh tranh rất cao, không chỉ giữa các doanh nghiệp trong nƣớc, mà còn có sự canh tranh mạnh mẽ từ các doanh nghiệp nƣớc ngoài do tâm lý thích dùng thuốc ngoại của ngƣời tiêu dùng Việt Nam. Ngoài ra, một số sản phẩm của Traphaco bị làm giả, gây ra uy tín xấu cho doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần TRAPHACO (Trang 34)