Các nghiệp vụ liên quan đến vàng, bạc, kim loại, đá quý

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại chi nhánh công ty cổ phần tập đoàn vinacontrol quảng ninh (Trang 27)

5. Kết cấu của khóa luận

1.2.4.4. Các nghiệp vụ liên quan đến vàng, bạc, kim loại, đá quý

Trong các đơn vị SXKD, các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến vàng, bạc, kim loại, đá quý sẽ đƣợc theo dõi trên TK 111 (1113). Giá của vàng, bạc,

21

đá quý đƣợc tính theo giá thực tế (giá hóa đơn hoặc giá đƣợc thanh toán). Các loại vàng, bạc, đá quý nhập theo giá nào thì xuất theo giá đó. Khi tính giá xuất, có thể ử dụng giá bình quân gia quyền hay giá thực tế từng lần nhập (nhập trƣớc – xuất trƣớc hay nhập sau – xuất trƣớc). Tuy nhiên, do vàng , bạc, đá quý có giá trị cao và thƣờng có tính tách biệt nên tốt nhất khi hạch toán, cần sử dụng phƣơng pháp đặc điểm riêng. Theo phƣơng pháp này, khi mua vàng, bạc, đá quý cần có các thông tin nhƣ ngày mua, số tiền phải trả, tên ngƣời án, đặc điểm vật chất (kích cỡ, trọng lƣợng, mẫu mã, màu sắc, độ tuổi,...).

Đối với các nghiệp vụ tăng vàng, ạc, đá quý ghi: Nợ TK 111 (1113) - Số vàng, bạc, đá quý tăng

Có TK 1111, 1121 - Số tiền chi mua thực tế Có TK 511, 512 - Doanh thu bán hàng thực tế Có TK 411 - Nhận góp vốn liên doanh, cấp phát

Khi sử dụng vàng , bạc, kim khí quý, đá quý để thanh toán, khoản chênh lệch giữa giá gốc với giá thanh toán đƣợc ghi tăng chi phí hoặc doanh thu hoạt động đầu tƣ tài chính:

Nợ các TK 1111, 1112, 112, 311, 128, 228... - Giá bán hay giá thanh toán thực tế của vàng, bạc, đá quý.

Nợ TK 635 - Phần chênh lệch giữa giá gốc lớn hơn giá thanh toán của vàng, bạc, đá quý, kim khí quý, hoặc

Có TK 515 - Phần chênh lệch giữa giá gốc nhỏ hơn giá thanh toán của vàng, bạc, đá quý, kim khí quý.

Có TK 111 (1113) - Giá gốc vàng, bạc, đá quý, kim khí quý dùng thanh toán hay nhƣợng bán.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại chi nhánh công ty cổ phần tập đoàn vinacontrol quảng ninh (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)