Bảo vệ môi trường

Một phần của tài liệu phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh nam định (Trang 77)

6. Cấu trúc của đề tài

3.2.3. Bảo vệ môi trường

Triển khai thực hiện dứt điểm ch nh sách di dời các c sở sản xuất công nghiệp ô nhiễm môi trường vào trong các khu, cụm công nghiệp để thuận lợi cho việc kiểm soát và kh c phục tình trạng ô nhiễm.

C n lập quy hoạch bảo vệ môi trường đối và tổ chức thực hiện nghiêm túc. Đặc biệt chú trọng công tác bảo vệ môi trường trong các cụm công nghiệp, làng nghề.

Tiến hành đánh giá cụ thể hiện trạng môi trường đối với các khu, cụm công nghiệp, các c sở sản xuất đang hoạt động. Đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường do kh thải, chất thải công nghiệp, kh thải và bụi của phư ng tiện giao thông, mức độ ô nhiễm nguồn nước để có phư ng án xử lý chung trên địa bàn cũng như từng khu vực. Định kỳ quan tr c, phân t ch thành ph n chất thải độc hại.

Các dự án đ u tư, các nhà máy trước khu xây dựng phải cam kết hoặc báo cáo đánh giá tác động môi trường trước khi cấp phép đ u tư, xây dựng. Các khu, cụm công nghiệp phải đ u tư hệ thống xử lý chất thải đạt mức quy định trước khi

dựng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường định kỳ theo quy định của Luật Môi trường.

Quy hoạch thoát nước cho khu công nghiệp, phải t nh đến nguồn tiêu nước ục thể. C n áp dụng 2 hệ thống xử lý nước thải: hệ thống xử lý nước thải tại chỗ cho từng nhà máy và hệ thống xử lý nước thải chung cho toàn khu công nghiệp.

3.2.4. Thực hiện tốt các mối liên kết với các địa phương lân cận và cả nước nhằm vào mục tiêu phát triển bền vững

Trong điều kiện phân công lao động x hội ngày càng phát triển, t nh hiệp tác liên kết sản xuất liên vùng ngày càng chặt chẽ và trở nên phổ biến, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, để phát triển bền vững Thái Nguyên c n đẩy mạnh, mở rộng và thực hiện tốt mối liên kết, hợp tác với các địa phư ng trong vùng và cả nước, đặc biệt là với Hà Nội trong phát triển công nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế - x hội nói chung, tham gia sâu vào chuỗi phân công lao động x hội nhằm khai thác có hiệu quả, phát huy lợi thế so sánh động của tỉnh, đồng thời tận dụng thế mạnh của các địa phư ng khác để kh c phục những hạn chế, rút ng n khoảng cách phát triển so với các địa phư ng lân cận có tốc độ phát triển nhanh, năng động như: Hà Nam, Ninh Bình, Thái Bình. Thực hiện liên kết, hợp tác với các địa phư ng lân cận theo c chế phối hợp có phân công, hợp tác cùng phát triển, trong đó tập trung vào một số lĩnh vực chủ yếu sau:

- Phối hợp cung ứng nguyên, vật liệu cho sản xuất công nghiệp. Khai thác và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá. Phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn và có thế mạnh của mỗi địa phư ng (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ).

- Phối hợp trong đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực.

- Phối hợp trong việc tham gia chuỗi cung ứng, sản xuất sản phẩm, hàng hoá, đặc biệt là đối với các ngành công nghiệp phụ trợ trong các lĩnh vực c ch chế tạo, l p ráp, sản xuất linh kiện, thiết bị điện, điện tử...

- Phối hợp với các địa phư ng trong thu hút vốn đ u tư trong nước và vốn đ u tư trực tiếp nước ngoài.

- Phối hợp, chia sẻ thông tin về công nghệ, thị trường, sản phẩm mới..., quy hoạch, phát triển xây dựng c sở hạ t ng, trao đổi kinh nghiệm về các lĩnh vực quản lý kinh tế - x hội.

- Phối hợp trong công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt là với các tỉnh thượng nguồn của các con sông chảy qua Nam Định (sông Hồng) trong sử dụng nguồn nước và chống ô nhiễm nguồn nước.

Phối hợp trong việc giải quyết tốt các vấn đề x hội như: tình trạng di dân tự do vào thành phố; trong hoạt động ph ng chống thiên tai, dịch bệnh, tìm kiếm cứu nạn, ph ng chống tội phạm, tệ nạn x hội...

3.2.5. Nâng cao vai trò quản lý nhà nước, có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp nhằm phát triển công nghiệp theo hướng bền vững

Không thể phát triển công nghiệp nói riêng, kinh tế nói chung đảm bảo yêu c u bền vững, nếu các c quan nhà nước các cấp không làm tốt chức năng, vai tr quản lý nhà nước của mình, cũng như thiếu các ch nh sách hỗ trợ c n thiết đối với các doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện của tỉnh. Để làm được điều này, c n thực hiện các biện pháp sau:

Một là: Đẩy mạnh cải cách hành ch nh nhằm tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, tăng cường trách nhiệm của các cấp các ngành, nâng cao hiệu quả trong giải quyết và xử lý công việc, xoá b d n các t ng nấc trung gian, nhiều đ u mối chồng chéo nhau, đ n giản hoá thủ tục, giấy tờ hành ch nh.

Tăng cường sự phối hợp giữa các c quan trong việc quản lý sau giấy phép đ u tư đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đ u tư nước ngoài, tạo ra sân ch i bình đẳng cho các thành ph n kinh tế. Khuyến kh ch và tạo tâm lý yên tâm đ u tư sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp.

Hai là, tuyên truyền phổ biến rộng r i chủ trư ng, ch nh sách về phát triển kinh tế x hội nói chung và công nghiệp nói riêng trên địa bàn. Tổ chức công khai hoá quy hoạch phát triển kinh tế - x hội, các quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, l nh thổ, các ch nh sách hỗ trợ, khuyến kh ch phát triển công nghiệp. Tư vấn cho các nhà đ u tư và doanh nghiệp trong các lĩnh vực đ u tư, phát triển sản xuất trên c sở danh mục ngành nghề, sản phẩm ưu tiên đ u tư, các c quan quản lý nhà nước có liên quan đến công tác thẩm định dự án đ u tư, cấp phép c n có những thông tin mang tính khuyến cáo để giúp các nhà đ u tư, các doanh nghiệp có thông tin về lĩnh vực đ u tư dự kiến, hạn chế được những rủi ro và l ng ph trong đ u tư.

cho từng giai đoạn, trong đó tập trung vào việc ưu tiên phát triển, tạo điều kiện thuận lợi và có ch nh sách hỗ trợ các doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp triển khai áp dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện môi trường, với các nội dung chủ yếu sau:

- Hỗ trợ về xúc tiến thư ng mại, phát triển thị trường.

- Hỗ trợ thiết kế sản phẩm, lựa chọn và chuyển giao công nghệ. - Hỗ trợ nguồn vốn đ u tư, mặt bằng sản xuất.

- Hỗ trợ xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế, bảo hộ sở hữu công nghiệp, áp dụng các bộ quy t c ứng xử, chuẩn mực x hội trong sản xuất công nghiệp.

KẾT LUẬN

Phát triển bền vững là nhu c u tất yếu, có t nh phổ biến và là một thách thức lớn trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, đặc biệt là đối với những nước đang phát triển, thực hiện công nghiệp hoá sau như Việt Nam. Trong những năm g n đây, vấn đề phát triển bền vững nói chung, bền vững công nghiệp nói riêng đ và đang là chủ đề nóng trong h u hết các diễn đàn kinh tế, x hội của Việt Nam từ sự luận bàn trong nghiên cứu, sự tranh luận trong quản lý nhà nước đến các chư ng trình nghị sự. Trước những nguy c lớn về sự huỷ hoại môi trường, khoảng cách giàu nghèo ngày càng nới rộng, dư luận đ đặt ra vấn đề tăng trưởng công nghiệp đi đôi với bảo vệ môi trường và đảm bảo đời sống x hội như là những điều kiện tiên quyết cho phát triển bền vững ở Việt Nam ở cấp quốc gia cũng như cấp địa phư ng. Ở quy mô địa phư ng, việc nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh đang thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà quản lý, c quan quản lý nhà nước cũng như nhiều cán bộ nghiên cứu khác trong lĩnh vực quản lý kinh tế và quản lý nhà nước. Đặc biệt, đối với Nam Định là một tỉnh c n đang trong quá trình chuyển dịch c cấu kinh tế để theo kịp c cấu kinh tế chuyển đổi của cả nước.

Mặc dù có lịch sử phát triển công nghiệp sớm nhưng Nam Định lại đi sau về phát triển công nghiệp và phát triển công nghiệp theo hướng bền vững so với các địa phư ng khác trong vùng. Trong giai đoạn 2000 – 2012, công nghiệp Nam Định vẫn duy trì tốt những ngành công nghiệp truyền thống và có lợi thế từ trước như công nghiệp dệt may, gia công c kh . Tuy nhiên để có thể phát triển h n nữa và phát triển bền vững, Nam Định c n nhiều h n nữa những thay đổi để có thể kinh tế công nghiệp đóng vai tr chủ lực và thúc đẩy nền kinh tế toàn tỉnh tiến lên cao h n.

Nam Định c n có những đường lối, ch nh sách đúng đ n để phát triển công nghiệp theo đúng hướng, phát triển công nghiệp theo hướng bền vững: Phải lựa chọn những ngành công nghiệp có thế mạnh, có tiềm lực để tập trung đ u tư và sản xuất; điều chỉnh về phân bố công nghiệp, học tập,phát triển các hình thức tổ chức l nh thổ công nghiệp mới, phù hợp có nhiều ưu thế đối với Nam Định như KCN, CCN; có các ch nh sách đúng đ n về nghiêm cấm, xử phạt, kiểm tra vấn đề ô nhiễm môi trường từ chất thải công nghiệp; nghiên cứu và thực hiện các liên kết cho ngành

trường, mở rộng quy mô cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh; đặc biệt là việc hiểu rõ và nâng cao vai tr quản lý của nhà nước, có các ch nh sách hỗ trợ nhằm phát triển công nghiệp theo hướng bền vững.

Nếu biết tập trung và phát huy những điểm mạnh của mình, đồng thời tìm cách hạn chế và kh c phục những điểm yếu và thiếu của địa phư ng, Nam Định sẽ nhanh chóng trở thành một tỉnh có nền công nghiệp phát triển và phát huy tốt vai tr là trung tâm của tiểu vùng Nam Đồng bằng sông Hồng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Kế hoạch và Đ u tư (2006), Chính sách phát triển bền vững ở Việt Nam; Dự án “Hỗ trợ xây dựng và thực hiện Chư ng trình nghị sự 21 Quốc gia của Việt Nam” VIE/02/021.

2. Bộ Kế hoạch và Đ u tư (2006), Ảnh hưởng của chính sách phát triển các khu công nghiệp tới phát triển bền vững ở Việt Nam; Dự án “ Hỗ trợ xây dựng và thực hiện Chư ng trình nghị sự 21 Quốc gia của Việt Nam” VIE/01/021.

3. Bộ Thư ng mại - Viện Nghiên cứu thư ng mại - Trung tâm tư vấn và đào tạo kinh tế thư ng mại (1998), Thương mại - môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam.

4. Cục Thống kê tỉnh Nam Định, Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2000, năm 2004, năm 2005, năm 2010, năm 2012; NXB Thống kê,Hà Nội.

5. UBND tỉnh Nam Định (2013), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Nam Định giai đoạn 2012 – 2020, tầm nhìn đến năm 2025;

Nam Định.

6. Tổng cục thống kê (2010). Niên giám thống kê Việt Nam năm 2000, năm 2005, năm 2010, năm 2012; NXB Thống kê, Hà Nội.

7. Luận văn Th.S của Hà Huy B c Phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường ở Vĩnh Phúc, năm 2006, bảo vệ tại Học viện Ch nh trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

8. Đinh Hoàng Dũng (2008), Phát triển khu công nghiệp Tỉnh Bắc Ninh theo hướng bền vững, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Ch nh trị Quốc gia Hồ Ch Minh, Hà Nội

9. TS. Nguyễn Xuân Dũng Một số định hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010; NXB Khoa học X hội, Hà Nội - 2002.

10.GS.TS Kennichi OHNO; GS,TS Nguyễn Văn Thường, Hoàn thiện chiến lược phát công nghiệp Việt Nam; NXB Lý luận Ch nh trị, Hà Nội - 2005.

và thực hiện Chư ng trình nghị sự 21 Quốc gia của Việt Nam” VIE/01/021, Hà Nội - 2005

12. Lê Quang Tám Công nghiệp Việt Nam thành tựu và triển vọng; Tạp ch Thư ng mại - 2003, số 3,4,5

13. Lê Thông (chủ biên), Địa lí các ngành công nghiệp trọng điểm ở Việt Nam, NXB Giáo dục,Hà Nội - 2008.

14. PGS.TS Ngô Do n Vịnh Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam - Học hỏi và sáng tạo; NXB Ch nh trị Quốc gia, Hà Nội - 2003.

15. namdinh.gov.vn/solieuthongke/ gso.gov.vn/

Một phần của tài liệu phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh nam định (Trang 77)