Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Một phần của tài liệu phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh nam định (Trang 39)

6. Cấu trúc của đề tài

1.2.3.Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

- Từ cách tiếp cận về phát triển bền vững của một số quốc gia trên thế giới chúng ta thấy mỗi quốc gia đều có một cách tiếp cận riêng với phát triển bền vững. Nhưng mọi quốc gia đều thống nhất cho rằng để phát triển bền vững của bất kỳ quốc gia nào vai tr l nh đạo của Nhà nước, Ch nh phủ là rất quan trọng:

+ Xây dựng năng lực đảm bảo thực hiện chiến lược phát triển bền vững, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo cho việc thực hiện chiến lược phát triển bền vững: xác định mục tiêu, chiến lược phát triển bền vững trong hiến pháp; xây dựng và ban hành hệ thống luật, các văn bản dưới luật; đảm bảo việc thực hiện luật trên thực tế.

+ Huy động các nguồn lực đảm bảo thực hiện chiến lược phát triển bền vững - Vai tr l nh đạo của nhà nước, ch nh phủ là rất quan trọng, nhưng nó không thể hành động nếu thiếu sự tham gia rộng r i của cộng đồng và sự đồng thuận của tất cả các bên có liên quan (yếu tố con người). Phát triển bền vững hàm chứa nội

để phát triển bền vững c n huy động sự tham gia rộng r i và đồng thuận của toàn dân từ các nhà l nh đạo, quản lý các cấp, các nhà khoa học, các chuyên gia, cộng đồng doanh nghiệp và mọi t ng lớp dân cư… Muốn vậy, ngoài các biện pháp về hành ch nh, luật pháp c n tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức cho cộng đồng và tất cả các bên có liên quan trong việc thực hiện chiến lược phát triển bền vững của đất nưc.

- Phát triển bền vững có nội dung rất rộng lớn. Do đó, xác định rõ nội dung phát triển bền vững với các lĩnh vực ưu tiên trong kế hoạch là rất c n thiết. Xác định rõ nội dung vừa đảm bảo thực hiện các mục tiêu trước m t trong phát triển bền vững, với các điều kiện kinh tế - x hội - nguồn lực cho phép, vừa tạo ra những điều kiện thuận lợi để từng bước thực hiện tổng thể chiến lược phát triển bền vững. Nói cách khác, phát triển bền vững c n có lộ trình thực hiện phù hợp theo từng giai đoạn phát triển kinh tế - x hội của đất nước và trong từng giai đoạn cụ thể, các lĩnh vực ưu tiên phát triển bền vững có thể và c n thiết được điều chỉnh cho phù hợp:

+ Con người luôn là trung tâm và mục tiêu của phát triển bền vững.

+ Tổ chức không gian l nh thổ, thực hiện phân bố công nghiệp đảm bảo việc phát triển ổn định, lâu dài; tuân thủ quy hoạch tổng thể, dài hạn.

+ Không khai thác, sử dụng một cách thiếu cân nh c tài nguyên thiên nhiên. + Lựa chọn và phát triển những ngành, công nghệ sản xuất phù hợp với xu thế của thế giới.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh nam định (Trang 39)