Lựa chọn ngành công nghiệp trọng điểm

Một phần của tài liệu phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh nam định (Trang 68)

6. Cấu trúc của đề tài

3.2.1. Lựa chọn ngành công nghiệp trọng điểm

Trên c sở phân t ch hiện trạng, đánh giá khả năng tăng trưởng, c hội phát triển, các tiềm năng năng, lợi thế so sánh của từng chuyên ngành, nhóm nghiên cứu đ chi tiết hóa chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp và tốc độ tăng trưởng theo các nhóm ngành ch nh của Tỉnh đến năm 2020 và xét đến năm 2025.

Chi tiết về giá trị sản xuất công nghiệp của từng thời kì và tốc độ tăng trưởng của các nhóm ngành công nghiệp thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.1 Dự báo Giá trị SXCN và tốc độ tăng trƣởng đến năm 2025 của công nghiệp Nam Định phân theo ngành

GTSXCN (Giá cố định 2010 tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng(%/năm) 2015 2020 2025 2016-2020 2021-2025 Toàn ngành công nghiệp 63496,1 160491,7 363388,5 20,4 17,8 Dệt may – da gi y 21580,9 46510,6 93143,1 16,69 14,90 Chế tạo máy gia công kim loại 19165,9 51798,3 128894,3 22,0 20,0 Chế biến gỗ giấy và lâm sản 10545,5 23121,9 48562,2 17,0 16,0 Chế biến thực phẩm, đồ uống 3286,7 6612,5 12732,8 15,0 14,0 Sản xuất hóa chất, dược, nhựa 4519,5 13790,8 38828,6 25,0 23,0 Sản xuất vật liệu xây dựng 3286,7 7516,4 15117,9 18,0 15,0 Khai thác khoáng sản 496,8 731,4 4689,7 8,0 45,0 Sản xuất và phân phối điện và nước 250,7 9489,8 19085,4 107,0 15,0 Công nghiệp khác 363,4 920 2336,8 20,4 20,5

Ngành dệt may là ngành chủ lực hiện nay của tỉnh Nam Định, là ngành có truyền thống lâu năm và vẫn có điều kiện phát triển do mức thu nhập của Tỉnh vẫn c n thấp, nguồn lao động tư ng đối dồi dào, con người chịu khó, khéo tay, mặt khác định hướng ngành dệt may sẽ phát triển theo hướng kéo sợi, dệt vài quy mô lớn, hiện đại để giảm bớt căng thẳng về nguồn nhân lực. Ngành dệt may cả nước hiện nay đang phát triển khá thuận lợi do có xu hướng chuyển dịch từ Trung Quốc sang. Dự báo năm 2020 ngành dệt may nước ta mới giảm tăng trưởng do mức lư ng tăng cao, khó cạnh tranh và sẽ chuyển d n từ số lượng sang chất lượng. Sản phẩm ưu tiên của ngành là sợi, vải, lụa, qu n áo, khăn bông xuất khẩu, nguyên phụ liệu.

Ngành da gi y cũng là ngành thâm dụng lao động tư ng tự như dệt may, hiện chưa phát triển ở Nam Định mà tập trung chủ yếu ở Hải Ph ng. Tuy nhiên xu hướng phát triển ngành sẽ dịch chuyển công đoạn may mũ gi y, sản xuất các sản phẩm từ da, giả da đi các địa phư ng khác và đặc biệt là chuyển các vùng nông thôn như các doanh nghiệp may công nghiệp.

Ngành c kh , điện tử và gia công kim loại là ngành được đánh giá là có tiềm năng phát triển nhất tại Nam Định vì đây là ngành phát triển có truyền thống, có kinh nghiệm và đội ngũ lao động lành nghề. Mặt khác, ngành c kh rất đa dạng và là ngành có nhu c u trong nước rất cao trong giai đoạn 10 – 15 năm tới. Thế mạnh của công nghiệp c kh Nam Định tập trung vào đóng và sửa chữa tàu, đúc và gia công kim loại (sản xuất linh kiện và phụ tùng ô tô, xe máy và các thiết bị khác), chế tạo máy móc thiết bị phục vụ nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn mới xây dựng xưởng cán thép, xây dựng với công suất 200.000 tấn/năm, tuy không lớn nhưng cũng góp ph n tăng giá trịc của ngành. Công nghiệp điện tử, c điện tử và công nghiệp mềm, tuy chưa phát triển ở Nam Định nhưng là ngành tiềm năng, có thị trường và c hội phát triển lớn. Nam Định có lợi thế về nguồn nhân lực ở lĩnh vực này. Đây cũng là ngành công nghệ cao, hỗ trợ phát triển các ngành khác nên trong tư ng lai, ngành này sẽ là ngành công nghiệp ưu tiên phát triển để trở thành công nghiệp mũi nhọn.

Trong tư ng lai, khi xây dựng khu kinh tế Ninh C sẽ tạo c hội cho kêu gọi đ u tư phát triển công nghiệp c kh , gia công kim loại, sản xuất thiết bị điện, điện tử và công nghiệp dịch vụ đóng tàu, d u kh , …

Công nghiệp chế biến gỗ giấy và lâm sản là ngành giữ vị tr số 3 hiện nay của công nghiệp Nam Định. Đây cũng là ngành truyền thống và cũng là ngành có tiềm năng phát triển trong tư ng lai do nhu c u thị trường nội địa tăng cũng như khả năng xuất khẩu của mặt hàng gia công gỗ rất lớn.

Nhóm công nghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống tuy giữ vị tr số 4 nhưng do hạn chế về các vùng nguyên liệu tập trung trong giai đoạn 10 năm tới sẽ tăng trưởng đều, không có đột biến nên bị các ngành khác vượt lên như sản xuất hóa chất và dược phẩm, nhựa; sản xuất vật liệu và sản xuất điện.

Nhóm công nghiệp hóa chất, dược phẩm và nhựa hiện nay chiếm tỉ trọng nh nhưng có tiền đề cho phát triển nhanh trong giai đoạn tới do đa dạng về chủng loại sản phẩm, có nhu c u của x hội cao. Dược phẩm là sản phẩm truyền thống của Nam Định và như c u thị trường rất lớn, có nhiều c hội phát triển, mặc dù tỷ trọng kết hợp định t nh và xu hướng phát triển, có thế xếp vào loại sản phẩm mũi nhọn. Cùng với sự cả thiện nhanh về hạ t ng và môi trường đ u tư có thể thu hút các dự án lớn với công nghệ cao và dược phẩm, hóa dược, nhựa, cao su kỹ thuật, … đáp ứng nhu c u trong nước và xuất khẩu.

Ngành điện là ngành đ thu hút được 1 dự án đ u tư quy mô lớn nên trong giai đoạn 2016-2020 sẽ có tăng trưởng đột biến. C n có sự hỗ trợ t ch cực của Tỉnh để xây dựng và đưa vào vận hành đúng tiến độ, tạo tiền đề thu hút các ngành công nghiệp hỗ trợ khác.

Ngành sản xuất vật liệu xây dựng là ngành cũng có c hội phát triển tuy trong tình nguồn tài nguyên thiên nhiên rất hạn chế. Do tốc độ đô thị hóa cao, nhất là xây dựng một số công trình lớn như trung tâm điện lực, cảng nước sâu, hạ t ng giao thông và đô thị, khu kinh tế Ninh C , … sẽ thúc đẩy sản xuất vật liệu xây dựng phát triển, đặc biệt là vật liệu không nung và cấu kiện bê tông đúc sẵn, …

Trên c sở các mục tiêu giá trị sản xuất công nghiệp và tốc độ tăng trưởng theo nhóm ngành ch nh của Tỉnh đến năm 2020 và xét đến năm 2025 trên c sở phân t ch hiện trạng, đáng giá khả năng tăng trưởng, c hội phát triển, các tiềm năng, lợi thế so sánh của từng chuyên ngành, lựa chọn các ngành công nghiệp chủ lực, mũi nhọn như sau:

- Sản xuất và phân phối điện

- Công nghiệp hóa dược, dược phẩn và nhựa - Công nghiệp hỗ trợ

- Công nghiệp ph n mềm và c điện tử

Một phần của tài liệu phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh nam định (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)