Kết quả hoạt động của ngành công nghiệp

Một phần của tài liệu phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh nam định (Trang 53)

6. Cấu trúc của đề tài

2.2.2.Kết quả hoạt động của ngành công nghiệp

2.2.2.1. Số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp

Bảng 2.5. Số lƣợng cơ sở sản xuất công nghiệp của tỉnh Nam Định giai đoạn 2001-2012 (Đơn vị tính: cơ sở) Năm 2000 2005 2010 2012 Tổng số 27.525 36.874 35.225 35.750 1. Nhà nước 38 14 11 11 - Trung ư ng 6 9 8 8 - Địa phư ng 32 5 3 3 2. Ngoài nhà nước 22.214 36.856 35.201 35.717 - Tập thể 47 45 45 - Tư nhân 376 864 962 - Cá thể 36.433 34.292 34.710

3. Có vốn đ u tư nước ngoài 2 4 13 22

(Nguồn: Niên giám thống kê Nam Định 2005, 2012)

Tính tới năm 2012, trên địa bàn tỉnh Nam Định có khoảng 35.750 c sở sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, trong đó các c sở sản xuất ngoài quốc doanh chiếm đến h n 99%, kinh tế quốc doanh trung ư ng có 8 c sở, kinh tế quốc doanh địa phư ng có 3 c sở. Trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, các c sở thuộc thành ph n kinh tế cá thể chiếm tỉ lệ lớn khoảng trển 97,5%. Số c sở thuộc thành ph n kinh tế tư nhân có mức gia tăng trong những năm g n đây. Năm 2012, tăng 61 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Khu vực có vốn đ u tư nước ngoài hiện có 22 c sở tăng 1,4 l n so với năm 2010.

Số c sở sản xuất trong ngành chế biến năm 2012 là 29.630 chiếm khoảng 82,9% tổng số c sở công nghiệp trên địa bàn và có xu hướng tăng từ năm 2010 là 27.895 cho tới nay mặc dù sau năm 2008 sự tụt giảm mạnh. Trái với ngành chế biến đang có dấu hiệu hồi phục sau khủng hoảng, ngành khai khoáng vẫn chưa cho thấy sự phát triển trở lại đồng thời cũng cho thấy sự cạn kiệt d n tài nguyên. Năm 2005

số c sở khai khoáng là 7.305, tới năm 2012 số lượng c sở khai khoáng đ giảm c n 6.037 c sở.

2.2.2.2. Lực lượng lao động công nghiệp

Lao động ngành công nghiệp năm 2012 của Nam Định là 164.055 người, chiếm khoảng 15,8% lao động toàn tỉnh, trong đó lao động khu vực quốc doanh chỉ chiếm tỉ trọng nh là 3,7%, lao động có vốn FDI khoảng 8,9%, còn lại là lao động khu vực ngoài quốc doanh.

Bảng 2.6. Lao động sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định gia đoạn 2000 - 2012

(Đơn vị: người)

Năm 2000 2005 2010 2012

Tổng số 107601 128759 154249 164055

Công nghiệp khai thác 23569 16716 16519 16496

Công nghiệp chế biến 83824 111460 136814 146651

Công nghiệp sản xuất điện, ga, nước 208 583 916 908

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2005, 2012)

Theo phân ngành công nghiệp, lao động công nghiệp chế biến có tỷ trọng lớn nhất trong các ngành, luôn chiếm trên 80% trong c cấu lao động ngành công nghiệp và ngày càng có xu hướng tăng. Nếu năm 2000 tỷ trọng ngành là 77,9% thì gnăm 2005 tăng lên 86,6%, đến năm 2012 tỷ trọng này tăng lên g n 90%. Ngược lại là sự suy giảm tỷ trọng lao động của ngành công nghiệp khai thác với tỷ trọng tư ng ứng l n lượt là 21,9%, 13% và dưới 10% vào năm 2012. Lao động trong ngành sản xuất và phân phối điện nước không có sự thay đổi lớn về tỷ trọng qua các năm do quy mô của ngành công nghiệp của tỉnh.

Trình độ lao động tại các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh như sau: các giám đốc doanh nghiệp ph n lớn đều có trình độ đại học phù hợp với lĩnh vực quản lý, trong đó đa ph n tham gia các khóa học về lý luận chính trị, quản lý kinh tế, quản lý nhân sự... Tuy nhiên chất lượng lao động tại các doanh nghiệp chưa cao, lao động phổ thông vẫn chiếm tỷ lệ tư ng đối cao, lao động qua đào tạo nghề chiếm khoảng 30%, trong khi đó trên địa bàn tỉnh Nam Định có tới 4 trường đại học, 5 trường cao đẳng, 9 trường trung cấp chuyên nghiệp và hàng chục trung tâm

2.2.2.3. Hiện trạng về quy mô và năng lực sản xuất

Trong giai đoạn 2001 – 2005 giá trị sản xuất công nghiệp tăng trưởng bình quân 20,2%/năm, cao h n mức tăng trưởng chung 16% của ngành công nghiệp toàn quốc. Trong giai đoạn 2006-2012, Nam Định tiếp tục duy trì mức tăng trưởng bình quân khá cao là 20,7%, cao g n 1,5 l n so với mức tăng trưởng 13,7% của cả nước. Điều này cho thấy giai đoạn vừa qua Nam Định đang d n tập trung cho phát triển công nghiệp và coi công nghiệp là động lực chính cho phát triển kinh tế. Năm 2012 mặc dù nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nhưng giá trị sản xuất công nghiệp vẫn đạt được 32.848,05 tỷ đồng, tăng 21,5% so với năm 2010, cao h n mức bình quân chung của cả nước là 12,7%.

2.2.2.4. Trình độ công nghệ sản xuất công nghiệp

Nam Định là tỉnh có truyền thống và bề dày về sản xuất công nghiệp nhưng đa ph n thiết bị máy móc của các c sở công nghiệp trên địa bàn chậm được đổi mới và nâng cấp, nhiều máy móc và thiết bị đ lạc hậu và hao mòn g n hết giá trị sử dụng. Một số c sở sản xuất vẫn còn tận dụng máy móc thiết bị đ hết khấu hao từ lâu. Trình độ công nghệ nói chung còn ở mức trung bình thấp so với thiết bị, máy móc cùng ngành ở các địa phư ng khác trên cả nước.

Những năm g n đây do yêu c u chất lượng sản phẩm và t nh năng cạnh tranh, một số c sở đ đ u tư máy móc thiết bị đồng bộ như: dây chuyền sản xuất dược phẩm, dây chuyền sản xuất gạch, dây chuyền sản xuất các sản phẩm dệt may... Một số dự án đ được đ u tư các thiết bị công nghệ thuộc loại tiên tiến và đồng bộ như: công ty cổ ph n dược Nam Hà, dược Trường Thọ,...các doanh nghiệp có vốn FDI...

Ph n lớn các doanh nghiệp có hệ số sử dụng công suất thiết kế thấp, thậm chí có doanh nghiệp chỉ đạt 20 – 30%. Đó là một trong những yếu tố chủ yếu làm tăng giá thành các sản phẩm công nghiệp khi được đưa ra thị trường.

Số c sở công nghiệp được đ u tư dây chuyền sản xuất với công nghệ tiên tiến tại Nam Định còn chiếm tỷ trọng nh nên chưa tạo ra được chuyển biến đáng kể cho ngành công nghiệp. Nhìn chung trên địa bàn tỉnh số lượng các doanh nghiệp phát triển bền vững, có điều kiện đ u tư đổi mới thiết bị rất ít. So với yêu c u của sự nghiệp phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa thì hệ số đổi mới thiết bị công nghệ của ngành công nghiệp Nam Định còn rất thấp.

2.2.2.5. Hiện trạng công nghiệp phụ trợ

Tuy công nghiệp Nam Định có quy mô nh song nguồn cung nguyên phụ liệu đa số là từ các tỉnh khác và nhập khẩu. Ngành dệt may và c kh là 2 ngành có quy mô lớn nhất của tỉnh thì h u như toàn bộ nguyên phụ liệu đều không có nguồn cung tại chỗ.

Đối với ngành dệt may: h u như toàn bộ bông, x sợi tổng hợp, vải may cho gia công xuất khẩu đều nhập khẩu. Chỉ khâu, phụ liệu cho ngành may được cung cấp từ các địa phư ng khác và nhập khẩu.

Đối với ngành c kh chế tạo: tất cả thép chế tạo đều nhập khẩu; thép thông thường và gang được cung cấp từ thị trường trong nước. Các loại chi tiết, linh kiện l p ráp ô tô, xe máy đều nhập khẩu. Tuy vậy, Nam Định cũng là một trong những trung tâm sản xuất công nghiệp hỗ trợ ở khu vực phía B c về sản xuất phụ tùng, linh kiện xe đạp, xe máy và một số chủng loại sản phẩm gia công c kh , đúc gang, đúc đồng.

Đối với ngành chế biến nông lâm thủy sản: Tuy Nam Định là tỉnh nông nghiệp khá phát triển nhưng nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến cũng rất hạn chế do không có vùng nguyên liệu quy mô lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, phát triển sản xuất nguyên liệu phải tính đến yếu tố thị trường và lợi thế cạnh tranh. Sản xuất ra sản phẩm phải có chất lượng cao, giá thành cạnh tranh và phải đáp ứng được về thời gian giao hàng, chế độ bảo hành, dịch vụ hậu mãi.

2.2.2.6. Tình hình đầu tư cho công nghiệp

Vốn đ u tư cho công nghiệp năm 2012 đạt 3.323,66 tỷ đồng tăng h n 5 l n so với năm 2005. C cấu vốn đ u tư trong ngành công nghiệp cũng có sự thay đổi đáng kể với sự sụt giảm khá mạnh của ngành công nghiệp khai khoáng, từ mức 2,3% tổng vốn đ u tư trên toàn địa bàn xuống c n 0,08% trên toàn địa bàn năm 2012 và mức gia tăng mạnh của ngành công nghiệp chế biến với mức 13,4% năm 2005, năm 2011 có sự sụt giảm nhưng năm 2012 mức vốn đ u tư đ tăng trọng trở lại 14,3%, tăng h n so với năm 2011 là 1,3%.

Tỷ trọng vốn đ u tư cho ngành công nghiệp so với tổng vốn đ u tư cho toàn nền kinh tế của Nam Định đạt 17,9% vào năm 2012, tăng so với tỷ trọng trong c cấu vốn năm 2005 ở mức 17,3%. Vốn đ u tư cho công nghiệp có xu hướng tăng d n

qua các năm tuy nhiên năm 2007 đ u tư cho ngành công nghiệp đ tăng khá mạnh 28,8% và là năm đạt tỷ trọng cao nhất trong c cấu vốn đ u tư trong giai đoạn 2006-2012.

Bảng 2.7. Tổng hợp vốn đầu tƣ ngành công nghiệp của tỉnh Nam Định giai đoạn 2005 – 2012

(Đơn vị: tỷ đồng)

Năm 2005 2007 2010 2011 2012

Tổng vốn đ u tư 3.812,3 6.489,5 12.033,9 15.650,60 18.561,13 Vốn cho công nghiệp 661,33 1.872,7 2.055,52 2.618,50 3.323,66

- Khai thác 85,84 82,01 8,76 11,71 15,42

- Chế biến 509,37 1.673,3 1.572,08 2.036,05 2.650,13

- Điện, gas, nước 66,12 117,4 474,68 570,74 658,12

Tỷ trọng vốn cho công nghiệp

17,3 28,8 17,1 16,7 17,9

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2007, 2012)

2.3. Phân tích phát triển công nghiệp bền vững

2.3.1. Tăng trưởng bền vững

- Tốc độ tăng trưởng là chỉ tiêu quan trọng hàng đ u đánh giá mặt lượng của sự phát triển, nó phản ánh sự gia tăng về quy mô của tổng sản phẩm trên địa bàn năm sau so với năm trước và giữa các thời kỳ với nhau.

Bảng 2.8. So sánh tốc độ tăng trƣởng công nghiệp và kinh tế tỉnh Nam Định với cả nƣớc giai đoạn 2000 – 2012

(Đơn vị tính: % )

TT CHỈ TIÊU 2000 2005 2010 2012 2001 - 2012

I Tăng trƣởng kinh tế

1 Cả nước 6,9 8,4 6,4 5,3 6,2

2 Nam Định 6,5 8,5 10,4 6,1 8,4

II Tăng trƣởng công nghiệp

1 Cả nước 9,7 10,6 10,5 6,3 9,9

Trong giai đoạn 2000 – 2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng như tốc độ tăng trưởng công nghiệp của tỉnh Nam Định luôn cao h n tốc độ tăng của cả nước. Tốc độ tăng trưởng công nghiệp của tỉnh Nam Định luôn cao h n tốc độ tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế tỉnh. Đặc biệt trong năm 2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Nam Định giảm 4,3 điểm % nhưng ngành công nghiệp vẫn có sự tăng trưởng mạnh mẽ, tăng thêm 3,7 điểm %, cho thấy sự vư n lên không ngừng của ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định.

- Giá trị gia tăng

Giá trị gia tăng (c n được gọi là giá trị tăng thêm) là giá trị hàng hoá và dịch vụ mới sáng tạo ra của các ngành kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Giá trị gia tăng là một bộ phận của giá trị sản xuất, bằng chênh lệch giữa giá trị sản xuất và chi ph trung gian, bao gồm: thu nhập của người lao động từ sản xuất, thuế sản xuất, khấu hao tài sản cố định dùng trong sản xuất và thặng dư sản xuất.

Giá trị gia tăng (VA) là chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lượng tăng trưởng. Thông thường, người ta hay sử dụng một chỉ tiêu tư ng đối là tỷ lệ giữa giá trị gia tăng (VA) và giá trị sản xuất công nghiệp (GO) để so sánh và đánh giá mức độ giá trị gia tăng của sản xuất công nghiệp. Tỷ lệ VA/GO càng cao thì mức độ phát triển của công nghiệp càng cao và ngược lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong c cấu kinh tế của tỉnh giai đoạn vừa qua, khu vực công nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ thấp nhất. Tỷ trọng VA công nghiệp trong c cấu tổng VA toàn xã hội theo giá hiện hành năm 2000 là 13%, đến năm 2005 là 22,4% và năm 2012 là 27%. Tỷ trọng đóng góp của VA công nghiệp trong GDP tỉnh tuy có sự chuyển dịch theo xu hướng tăng nhưng mạnh trong giai đoạn 2001 – 2005 nhưng tới giai đoạn 2006 – 2012 chỉ tăng nhẹ do đó có thể nhận thấy việc chuyển dịch c cấu kinh tế theo hướng công nghiệp vẫn chưa thực sự bền vững mặc dù tăng trưởng công nghiệp luôn đạt tốc độ cao trong thời gian qua.

Tỷ lệ VA/GO (giá trị gia tăng/ giá trị sản xuất) công nghiệp trong giai đoạn 2000-2012 cho thấy sự sụt giảm khá mạnh do tốc độ tăng trưởng VA không theo kịp tốc độ tăng trưởng GO. Nếu năm 2000 tỷ lệ này là 38,1% thì tới năm 2012 tỷ lệ này giảm d n qua các năm và c n 31,5%.

Bảng 2.9. Giá trị tăng thêm (VA) ngành công nghiệp

(Đơn vị: tỷ đồng, giá hiện hành)

Năm 2000 2005 2010 2012

VA công nghiệp 714,55 2.293,15 5.967,50 7.137,34

VA toàn nền kinh tế 5.506,11 10.224,41 22.532,52 26.397,33 VA công nghiệp / VA toàn

nền kinh tế (%)

13,0 22,4 26,5 27,0

VA công nghiệp / GO công nghiệp (%)

38,1 33,8 32,2 31,5

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2005, 2012)

Điều này cho thấy việc phát triển công nghiệp tỉnh Nam Định trong thời gian qua mới chỉ chú trọng phát triển theo chiều rộng mà chưa thực sự phát triển theo chiều sâu nên hiệu quả kinh tế công nghiệp đóng góp cho nền kinh tế còn thấp.

- Năng lực cạnh tranh

Năng lực cạnh tranh phản ánh những giá trị lợi thế vô hình và hữu hình, những c hội thu hút đ u tư và tạo ra lợi nhuận của các ngành kinh tế. Năng lực cạnh tranh là yếu tố quan trọng để đánh giá chất lượng tăng trưởng. Năng lực cạnh tranh được xem xét ở các góc độ khác nhau như năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ. Chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) đo chất lượng thực tế của điều hành kinh tế địa phư ng thông qua cảm nhận của doanh nghiệp đang hoạt động tại địa bàn tỉnh, không phải dựa vào các kế hoạch, ch nh sách, hay dự định của tỉnh. Nói cách khác, chỉ số là nhằm hướng địa phư ng vào tinh th n của dân, do dân, vì dân, đo mức độ vì dân thực của ch nh quyền tỉnh, xem dân, doanh nghiệp đánh giá thế nào về hoạt động của ch nh quyền. Chỉ số PCI như một công cụ để doanh nghiệp kiểm tra lại việc thực hiện công cụ của nhà nước, từ đó hoàn thiện ở từng địa phư ng. Vì thế, ý nghĩa của PCI không nằm ở việc thu hút được bao nhiêu đ u tư. Cạnh tranh về thu hút đ u tư c n phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác: địa lý, khả năng mở rộng thị trường. Và xét trong cùng điều kiện hạ t ng, địa lý g n nhau, thì PCI trở thành tham số để các nhà đ u tư xem xét ra quyết định b vốn vào đâu.

Theo số liệu công bố của Ph ng thư ng mại và công nghiệp Việt Nam, PCI của tỉnh Nam Định qua các năm từ 2007 tới 2012 đều ở mức trung bình và khá. Năng lực cạnh tranh của Nam Định ngay trong vùng Đồng bằng sông Hồng vẫn c n yếu với việc luôn có thứ hạng về PCI thấp trong vùng và cả nước.

Bảng 2.10. Bảng xếp hạng PCI của các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng năm 2012

Địa phƣơng PCI Xếp hạng tại Việt Nam Nhóm xếp hạng

B c Ninh 62,26 10 Tốt Quảng Ninh 59,55 20 Khá Ninh Bình 58,87 23 Khá Thái Bình 58,37 25 Khá Hưng Yên 58,01 28 Khá Hải Dư ng 56,29 33 Khá Vĩnh Phúc 55,15 43 Khá Hải Ph ng 53,58 50 Khá Hà Nội 53,4 51 Khá Nam Định 52,23 56 Trung bình Hà Nam 51,92 58 Trung bình (Nguồn: http://www.pcivietnam.org)

Các chỉ số cấu thành nên chỉ số PCI của tỉnh Nam Định c n ở mức thấp, từ năm 2007 tới nay chỉ có 2/10 chỉ số có mức tốt và duy trì tư ng đối ổn định là chỉ số gia nhập thị trường và chỉ số tiếp cận đất đai. C n lại các chỉ số đều ở mức trung

Một phần của tài liệu phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh nam định (Trang 53)