Đánh giá chung về tình hình phát triển công nghiệp theo hướng bền

Một phần của tài liệu phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh nam định (Trang 64)

6. Cấu trúc của đề tài

2.3.4.Đánh giá chung về tình hình phát triển công nghiệp theo hướng bền

trên địa bàn tỉnh Nam Định.

- T ch cực

+ Trong những năm qua ngành công nghiệp Nam Định có bước phát triển mới, chủ yếu bằng nội lực, cao h n nhiều so với mức trung bình của cả nước, công nghiệp địa phư ng được duy trì và phát triển nhanh chóng, đóng góp đáng kể cho quá trình phát triển kinh tế x hội của tỉnh, đóng góp ph n chuyển dịch c cấu kinh tế theo hướng công nghiệp. Mặt khác những năm g n đây, Nam Định đ quan tâm, tập trung nguồn lực đ u tư kết cấu hạ t ng đặc biệt là hệ thống giao thông huyết mạch, điện lực, thông tin truyền thông…

+ Kinh tế Nam Định đ thu hút được khu vực kinh tế ngoài quốc doanh phát triển mạnh mẽ. Kinh tế Nam Định đ thu hút được thêm nhiều h n nguồn vốn đ u tư nước ngoài đ u tư vào tỉnh. Trên địa bàn tỉnh đ hình thành một số khu, cụm công nghiệp, thu hút được một số dự án lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành công nghiệp trên địa bàn. Tỉnh đ gây dựng được công nghiệp dược đứng thứ 4 cả nước.

Các sản phẩm công nghiệp bước đ u có chỗ đứng trên thị trường và gây dựng thư ng hiệu, nhiều doanh nghiệp đ mạnh dạn đ u tư đổi mới dây chuyển thiết bị tạo ra những sản phẩm chất lượng và cạnh tranh.

Việc phát triển mở rộng ngành công nghiệp giúp tạo công ăn việc làm cho một bộ phận người lao động của tỉnh, giúp góp ph n thực hiện chư ng trình xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch c cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp.

Thúc đẩy quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa nông thôn, hình thành các khu vực đô thị mới và du nhập ngành nghề mới vào địa bàn.

- Hạn chế

Mặc dù tăng về tỷ trọng công nghiệp song thực chất quy mô giá trị sản xuất công nghiệp vẫn nh , tốc độ tăng c n chậm chưa đáp ứng kịp được yêu c u công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh.

T ch lũy nội bộ từ nền kinh tế c n thấp, thiếu vốn đ u tư phát triển, các ch nh sách ưu đ i về vốn và t n dụng c n hạn chế.

Tập trung mở rộng quy mô sản xuất công nghiệp mà chưa đ u tư cho phát triển chiều sâu cho công nghiệp: lao động chưa có tay nghề, chủ yếu là lực lượng lao động nông nghiệp chuyển sang, công nghệ sản xuất chưa đáp ứng được yêu c u phát triển, sức cạnh tranh của sản phẩm đa ph n c n kém…

Các c sở sản xuất chủ yếu có quy mô vừa và nh , hiệu quả hoạt động thấp,nguồn t ch lũy cho doanh nghiệp chưa cao, lao động không g n bó với doanh nghiệp.

Thu hút đ u tư nước ngoài và đ u tư ngoại tỉnh vào địa bàn thấp, chưa có dự án có thể tạo đột biến cho phát triển công nghiệp.

Chưa gây dựng được t nh bền vững cho ngành công nghiệp chủ lực của tỉnh là ngành công nghiệp c kh .

Tình trạng ô nhiễm môi trường tại các c sở sản xuất công nghiệp ngày càng tăng đặc biệt là tại các làng nghề gây ảnh hưởng tới môi trường sống của người dân.

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH

3.1. Quan điểm và định hƣớng phát triển công nghiệp bền vững trên địa bàn tỉnh Nam Định

Một phần của tài liệu phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh nam định (Trang 64)