6. Cấu trúc của đề tài
2.2.1. Quá trình phát triển công nghiệp tỉnh Nam Định
Vào khoảng những thập kỉ cuối của thế kỉ XIX đ u thế kỉ XX, thực dân Pháp đ cho xây dựng hàng chục c sở sản xuất công nghiệp: nhà máy dệt, t , nhà máy rượu, điện, nhà máy chai, nhà máy chiếu...của các công ty tư bản với diện tích khoảng 3km2 mà ngày nay thuộc khu vực thành phố Nam Định. Đó là những c sở sản xuất công nghiệp đ u tiên trên địa bàn tỉnh.
Các c sở sản xuất đó với động c h i nước đ sản xuất ra hàng loạt các sản phẩm đồng bộ với tốc độ nhanh chưa từng có ở địa phư ng. Sau vài thập kỉ Pháp chiếm được Nam Định, Nam Định được gọi là “thành phố dệt” khi trở thành trung tâm dệt hiện đại và lớn nhất Đông Dư ng. Tới năm 1954 sau khi thoát kh i đô hộ thực dân Pháp, công nghiệp Nam Định b t đ u tự mình điều hành sản xuất và phát triển. Sau 60 năm tự mình đứng dậy, công nghiệp tỉnh Nam Định có một c cấu đa dạng h n với sự góp mặt của nhiều ngành công nghiệp: c kh , hóa chất, chế biến nông – lâm sản, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt, may...
T nh đến năm 2012 số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định là 966 doanh nghiệp đang hoạt động với khoảng lao động. Giá trị sản xuất công nghiệp (giá hiện hành) năm 2012 đạt 38.950,70 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm công nghiệp giai đoạn 2001-2012 trung bình đạt 19,2%. Một
số sản phẩm chủ yếu của năm 2012 có sản lượng cao như: gạch nung 1191 triệu viên, khăn các loại đạt 14.892 tấn, sợi các loại đạt 47520 tấn, qu n áo may sẵn 147.521 nghìn cái, 56.004 nghìn tấn muối chế biến.
Hình 2.2 Tốc độ tăng trƣởng GDP theo khu vực kinh tế tỉnh Nam Định giai đoạn 2001 – 2012.
(Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh Nam Định năm 2005,2012)
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Nam Định giai đoạn 2006 – 2012 đạt bình quân 10,3%/năm, cao h n mức 7,0%/năm đạt được trong giai đoạn 2001-2005. Mặc dù chịu ảnh hưởng từ các biến động của nền kinh tế thế giới và trong nước nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2012 vẫn đạt 10,5%, mặc dù thấp h n mức kế hoạch đề ra nhưng vẫn cao h n mức tăng trưởng trung bình của cả nước.
- Chuyển dịch c cấu kinh tế
Trong giai đoạn 2001-2005, c cấu kinh tế Nam Định đ chuyển dịch nhanh theo hướng giảm mạnh tỷ trọng nông nghiệp và tăng mạnh tỷ trọng công nghiệp – xây dựng ,à cụ thể là sự tăng trưởng mạnh mẽ của ngành công nghiệp. Xu hướng này tiếp tục được củng cố trong giai đoạn sau công nghiệp – xây dựng đ vư n lên trở thành ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất trong c cấu kinh tế tỉnh. Đến năm 2010 c cấu kinh tế của Nam Định là Công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp thay cho dịch vụ - nông nghiệp – công nghiệp của giai đoạn trước đó.
Bảng 2.4. Diễn biến chuyển dịch cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 – 2012
(Đơn vị: (%))
Năm 2000 2005 2010 2012
Nông – lâm – thủy sản 40,9 31,9 29,5 25,7
Công nghiệp – xây dựng 20,9 31,1 36,5 39,4
Công nghiệp 13,0 22,4 27,0 29,7
Thư ng mại – dịch vụ 38,2 37,0 34,8 34,5
(Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh Nam Định năm 2005,2012)
Đối với c cấu kinh tế phân theo thành ph n kinh tế, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất trong c cấu kinh tế của Nam Định với tỷ trọng chiếm h n 70% từ trước những năm 2000 tới nay. Năm 2000 tỷ trọng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đạt 72,8%, tới năm 2012 tỷ trọng này đ lên tới 79,4%. Cùng với sự tăng lên của tỷ trọng kinh tế ngoài quốc doanh, khu vực đ u tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh cũng có sự tăng lên quan trọng và đáng kh ch lệ. Tỷ trọng của khu vực đ u tư nước ngoài năm 2000 chỉ chiếm 0,1% nhưng tới năm 2012 con số đ tăng lên 2,9% rất đáng kh ch lệ. Đồng thời của sự tăng lên của hai khu vực trên là sự sụt giảm về tỷ trọng của khu vực quốc doanh.
- Đ u tư phát triển
Tổng vốn đ u tư phá triển năm 2012 đạt 18.561,13 tỷ đồng, tăng liên tục cả giai đoạn với tốc độ tăng bình quân 22,36%/năm, trong đó giai đoạn 2001 – 2005 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 18,94 %/năm và giai đoạn 2006 – 2012 đạt tăng trưởng bình quân 25,85%/năm.
Đ u tư c bản theo xu hướng t ch cực, vốn đ u tư từ ngân sách nhà nước giảm từ 56,3% (2000) xuống c n 37,7% (2012), đ u tư FDI tăng từ 0,03% (2000) lên 1,5% (2012) và đ u tư dân cư tăng từ 43,7% (2000) lên 52,9% (2012).
Nhờ đ u tư gia tăng nên hệ thống đô thị (1 thành phố, các khu đô thị khác), 7 KCN (đang hoạt động) cùng một số CCN có tiến bộ, tạo cực tăng trưởng kinh tế và phát triển x hội.