Điều chỉnh phân bố công nghiệp

Một phần của tài liệu phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh nam định (Trang 72)

6. Cấu trúc của đề tài

3.2.2. Điều chỉnh phân bố công nghiệp

- Định hướng phát triển công nghiệp theo không gian l nh thổ.

+ Đối với Vùng công nghiệp – dịch vụ thành phố Nam Định: tập trung phát triền công nghiệp quy mô lớn, công nghệ cao g n với trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ, sản xuất ph n mềm. Trong vùng này sẽ hình thành và phát triển một số khu công nghiệp quy mô lớn, phát triển sợi dệt, c kh chế tạo, điện tử và công nghệ thông tin, dược phẩm, phụ tùng linh kiện ô tô, xe máy, nhựa,… Đây là vùng tập trung cao phát triển công nghiệp của tỉnh.

+ Đối với Vùng kinh tế ven biển với trung tâm là khu kinh tế Ninh C sẽ tập trung phát triển c kh đóng và sửa chữa tàu quy mô lớn; trung tâm nhiệt điện Hải Hậu 2400MW; sản xuất phục vụ cho công nghiệp tàu thủy như thiết bị điện, máy thủy, phục vụ sản xuất nông nghiệp,… ; công nghiệp g n với khai thác biển và càng biển như chế biến hải sản, nông sản, thực phẩm, đồ uống; công nghiệp khai thác và chế biến kh , tổng kho phân phối, triết kh ga; công nghiệp dệt may, da gi y và sản xuất hàng tiêu dùng, bao bì,… ; tiến tới phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao như thiết bị điện tử, công nghiệp ph n mềm, dược phẩm, … Sau năm 2020, khi hạ t ng khu kinh tế c bản được xây dựng thì đây sẽ là vùng động lực tăng trưởng kinh tế nói chung và công nghiệp noi riêng của tỉnh Nam Định và vùng Nam Đồng bằng sông Hồng.

+ Đối với vùng sản xuất nông nghiệp của tỉnh, tập trung phát triển công nghiệp chế biến các sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thực phẩm; sản xuất máy nông nghiệp, phát triển mạnh các vùng tiểu thủ công nghiệp, làng nghề và làng nghề nông thôn; phát triển may xuất khẩu, sản xuất từ da, da giả để tạo việc làm cho người dân khi c giới hóa nông nghiệp triển khai.

- Phát triển các khu công nghiệp

Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Nam Định được thành lập theo quyết định 238/QĐ-TTg ngày 13/11/2003 của Thủ tưởng Ch nh phủ trên c sở kiện toàn Ban Quản lý xây dựng hạ t ng khu công nghiệp đ được thành lập theo Quyết định

số 2806/2001/QĐ-UB ngày 29/22/2001 của UBND Tỉnh và được giao nhiệm vụ quản lý việc phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định.

Ngoài KCN H a Xá, KCN đ u tiên của tỉnh được Thủ tướng Ch nh phủ đồng ý thành lập tại công văn số 1345/CP-CN ngày 03/10/2003, tỉnh Nam Định có 6 KCN được đưa vào danh mục các KCN được thành lập mới đến năm 2015 và định hư ng đến năm 2020 theo quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 của Thủ tướng Ch nh phủ về việc phê duyệt quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 gồm: KCN Mỹ Trung, KCN Thành An, KCN Nghĩa An, KCN Bảo Minh, KCN Hồng Tiến, KCN Ý Yên II. Đồng thời tại công văn số 1910/TTg-KTN ngày 10/11/2008, Thủ tướng Ch nh phủ đ đồng ý bổ sung các khu công nghiệp: KCN Mỹ Thuận, KCN Việt Hải, KCN Xuân Kiên vào các quy hoạch phát triển các KCN tại Việt Nam, nâng tổng các KCN tại Nam Định nằm trong quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam đến năm 2020 là 10 KCN với tổng diện t ch quy hoạch là 1.700 ha.

Ngoài ra Thủ tướng Ch nh phủ cũng đồng ý cho tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam xây dựng khu công nghiệp tàu thủy tại Nam Định gồm 2 cụm công nghiệp tàu thủy tại huyện Xuân Trường và Hải Hậu tại quyết đinh số 1106/QĐ-TTg ngày 18/10/2005 của Thủ tướng Ch nh Phủ phê duyệt Đề án điều chỉnh phát triển Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng đến năm 2015. Đưa tổng số KCN lên 11 với tổng diện t ch quy hoạch lên g n 20.00 ha, chiếm 3% diên t ch đất nông nghiệp của tỉnh. Các KCN được quy hoạch dọc theo quốc lộ 10, quốc lộ 21, đường s t, cảng đường sông, nên có nhiều thuận lợi cho đ u tư, lưu thông hàng hóa.

Theo quyết định phê quyệt quy hoạch tổng thể phát triển của các KCN trên địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 2020 của Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định, đến năm 2020, trên địa bàn tỉnh có 12 KCN. Theo đề án phát triển Khu kinh tế Ninh C , sau năm 2015 sẽ quy hoạch phát triển thêm khu công nghiệp Rạng Đông tại thị trấn Rạng Đông. Tổng hợp các quyết định của Thủ tướng Ch nh phủ, của tỉnh, đề án khu kinh tế Ninh C và quy hoạch sử dụng đất tỉnh Nam Định đến năm 2020, đến năm 2020 quy hoạch 10 KCN với quy mô diện t ch là 1405,5 ha vào năm 2015 và 2039,5 ha và năm 2020, chi tiết về quy mô, nhu c u đ u tư từng khu công nghiệp như sau:

Bảng 3.2 Danh sách các KCN quy hoạch đến năm 2020

TT Tên KCN Địa điểm

Quy hoạch phát triển(ha) Nhu c u vốn đ u tư hạ t ng (tỷ đồng) 2015 2020 2015 2020 1 KCN Hòa Xá TP.Nam Định 285,2 285,2 412 412 2 KCN Mỹ Trung TP. Nam Định, H. Mỹ Lộc 150,15 150,15 358 358 3 KCN Thành An TP.Nam Định, H. Vụ Bản 105 105 300 300

4 KCN Bảo Minh Huyện Vụ Bản 165,17 165,17 513 513

5 KCN Hồng Tiến Huyện Ý Yên 100 195 250 500

6 KCN Ý Yên II Huyện Ý Yên 150 200 300 400

7 KCN Mỹ Thuận H. Mỹ Lộc – Vụ Bản 100 170 250 350

8 KCN Việt Hải H. Trực Ninh 100 100 250 250

9 KCN Xuân Kiên H. Xuân Trường 150 200 350 400

10

Các KCN thuộc

KKT Ninh C H. Hải Hậu, Nghĩa Hưng

100 469 250 1200

KCN Thịnh Long H. Hải Hậu 100 200 250 500

KCN Nghĩa Bình H. Nghĩa Hưng

269 700

KCN Rạng Đông H. Nghĩa Hưng

Tổng cộng 1.405,5 2.039,5 3.233 4.683

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp phát triển công nghiệp tỉnh Nam Định năm 2012)

Trong số các KCN quy hoạch, có 5 KCN (KCN H a Xá, KCN Mỹ Trung, KCN Bảo Minh, KCN Thành An, KCN Hồng Tiến) được quy hoạch chi tiết. Trong đó, 4 KCN (KCN H a Xá, KCN Mỹ Trung, KCN Bảo Minh, KCN Thành An) đ có chủ đ u tư xây dựng và kinh doanh c sở hạ t ng. Riêng KCN Hồng Tiến do có nhiều khó khăn trong công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng nên chủ đ u tư xây dựng hạ t ng trước đây là Công ty cổ ph n đ u tư phát triển KCN và đô thị IDICO – D u kh đ phải xin dừng triển khai dự án.

Kết quả đ u tư xây dựng c sở hạ t ng KCN và thu hút kêu gọi đ u tư thứ cấp vào các KCN:

KCN Hòa Xá – TP. Nam Định (quy mô 327 ha): quyết định phê duyệt dự án số 2808/2003/QĐ-UB ngày 03/11/2003 của UBND tỉnh Nam Định. Tổng mức đ u tư 472,355 tỷ đồng. Thời gian thực hiện: 2002 – 2007. Chủ đ u tư: Công ty PT&KT hạ t ng KCN tỉnh Nam Định.

Đến nay h u hết các hạng mục c sở hạ t ng như các tuyến đường giao thông, hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thoát nước thải, hệ thống chiếu sáng, hồ điều h a, trạm xử lý nước thải tập trung đ c bản hoàn thành, đáp ứng nhu c u phục vụ cho các nhà đ u tư. Dự án hạ t ng về cấp nước sạch, điện, thông tin liên lạc cũng đ được triển khai đồng bộ, theo quy hoạch được duyệt và đ phục vụ được yêu c u của các nhà đ u tư tại KCN.

Đến nay đ có 110 doanh nghiệp với 132 dự án đ và đang đ u tư, tổng mức đ u tư theo đăng ký là 142,4 triệu USD và 4706,3 tỷ đồng. Tổng diện t ch đ giao và cho thuê là 224,1 ha, chiếm 100% diện t ch đất thư ng phẩm của KCN. Tổng diện t ch đất quy hoạch điều chỉnh của KCN H a Xá đến năm 2020 là 285,2 ha với vốn đ u tư 412 tỷ đồng.

Các KCN thuộc khu kinh tế Ninh C : KCN Thịnh Long – H. Hải Hậu quy mô 200 ha; KCN Nghĩa Bình, KCN Rạng Đông – H. Nghĩa Hưng có quy mô 269 ha. Kinh ph đ u tư các KCN khoảng 1200 tỷ đồng.

Ngoài ra, Trung tâm nhiệt điện Hải Hậu cũng chiếm tới 307 ha.

Mới đây, khu kinh tế Ninh C đ được Thủ tướng Ch nh phủ đồng ý về chủ trư ng thành lập, UBND tỉnh đ chỉ đạo các ngành liên quan xây dựng đề án, Bộ Kế hoạch và đ u tư đ thẩm định và đang trình Thủ tướng Ch nh phủ phê duyệt theo quyết định hiện hành. Khu kinh tế Ninh C có vị tr tại cửa sông Ninh C , gồm 4 x , thị trấn của huyện Hải Hậu và 6 x , thị trấn của huyện Nghĩa Hưng với diện t ch 13.950 ha. Tổ chức không gian của khu kinh tế bao gồm khu phi kinh thuế quan và khu thuế quan. Khu phi thuế quan với diện t ch 200 ha bao gồm các phân khu: khu quản lý, thư ng mại, dịch vụ, kho ngoại quan, kho trung chuyển, khu thư ng mại nội địa, khu miễn thuế và khu thư ng mại. Trong khu phi thuế quan không có dân cư và ngăn cách, quản lý riêng. Trong khu phi thuế quan sẽ phát triển các hoạt động: Sản xuất hàng xuất khẩu và hàng phục vụ tại chỗ; thư ng mại hàng hóa (xuất, nhập khẩu, chuyển khẩu, tạm nhập – tái xuất,…, các dịch vụ vận chuyển, giao nhận, phân loại hàng hóa, tài ch nh ngân hàng, văn ph ng,…). Trong khu thuế quan bao gồm các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ như: sản xuất công nghiệp gồm trung tâm nhiệt điện, các khu, cụm công nghiệp; khu cảng và dịch vụ cảng; khu du lịch và các cảng du lịch; khu thư ng mại; khu dân cư; phát triển nông nghiệp năng suất cao với diện t ch khoảng 7.020 ha cho sản xuất nông, lâm, thủy sản.

Như vậy, việc phát triển khu kinh tế Ninh C sẽ là động lực phát triển kinh tế của tỉnh Nam Định nói riêng và vùng đồng bằng sông Hồng nói chung. Trong đó, công nghiệp là động lực tăng trưởng cao nhất. Trong khu kinh tế sẽ xây dựng các c sở hạ t ng giao thông, cảng biển quy mô lớn, hệ thống dịch vụ hoàn chỉnh và đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao là điều kiện tốt cho thu hút các dự án đ u tư phát triển các dự án quy mô lớn như: đóng tàu, c kh nặng (sản xuất thiết bị siêu trường, siêu trọng, kết cấu thép), c kh chế tạo, phát triển công nghiệp công nghệ cao, luyện thép chất lượng cao, chế biến nông lâm thủy sản xuất khẩu, sản xuất thức ăn chăn nuôi,…

Theo phư ng án phát triển công nghiệp đ chọn, theo định mức doanh thu/1ha đất công nghiệp và số lượng lao động công nghiệp/1ha đất công nghiệp thì diện t ch đất công nghiệp c n có của tỉnh đến năm 2020 từ 1800 ha – 2400 ha. Như vậy, về c bản tổng diện t ch của các khu, cụm công nghiệp đ quy hoạch có thể đáp ứng nhu c u và không c n quy hoạch mới thêm các khu công nghiệp nữa. Sau năm 2020 khi phát triển khu kinh tế Ninh C c n thiết phải quy hoạch mở rộng các KCN đ có hoặc quy hoạch thêm 1 – 2 KCN với tổng diện t ch 500 – 600 ha.

- Phát triển cụm công nghiệp

Tổng hợp số liệu từ các huyện và thành phố Nam Định, đến hết năm 2020 có 29 cụm công nghiệp đ được quy hoạch trên địa bàn tỉnh với tổng diện t ch là 443,58 ha. Trong đó đa có 20 cụm công nghiệp đ triển khai xây dựng hạ t ng với tổng diện t ch đất quy hoạch là 338,9ha; diện t ch đất đ thu hồi là 138,9ha. Tổng số vốn đ u tư đ thực hiện là 198,67 tỷ đồng. Cả 20 cụm công nghiệp này đ cho thuê đất xây dựng công nghiệp, trong đó có 12 cụm đ cho thuê 100% diện t ch xây dựng hạ t ng. đ thu hút được 376 doanh nghiệp và các hộ đ u tư vào sản xuất với tổng số vốn đ u tư đăng ký 2.206,9 tỷ đồng với h n 11.600 lao động. T nh trung bình của 20 cụm công nghiệp thì diện t ch đ cho thuê chiếm trên 81,7% tổng diện t ch có thể cho thuê giai đoạn I. Đây là tỉ lệ lấp đ y khá cao mà các chủ đ u tư đ đạt được trong giai đoạn qua. Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có quỹ đất phát triển, dự kiến quy hoạch mở rộng và phát triển thêm các cụm công nghiệp đến năm 2020 như sau:

Trong giai đoạn đến năm 2020, quy hoạch xây dựng thêm 2 cụm công nghiệp mới là Đồng S n và Xuân Tân với tổng diện tích 32,61 ha nâng tổng số các cụm công nghiệp đến năm 2020 là 31 cụm với tổng diện tích là 491 ha.

Để có đủ diện tích phát triển công nghiệp trong giai đoạn 2020, dự kiến có thể phát triển thêm 14 cụm công nghiệp với tổng diện t ch 206 ha đưa tổng số cụm công nghiệp quy hoạch đến năm 2025 là 45 cụm với tổng diện tích là 697 ha.

Xem xét chi tiết các cụm công nghiệp đ quy hoạch, thấy rằng các cụm công nghiệp đều được phân bổ ở tất cả các địa phư ng trong Tỉnh để tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp địa phư ng và chuyển dịch các c sở sản xuất thâm dụng lao động về các vùng nông thôn và phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn, xây dựng nông thôn mới.

Ngoài các cụm công nghiệp, xây dựng các điểm công nghiệp tại địa phư ng có khả năng phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, làng nghề với quy mô mỗi điểm công nghiệp tối thiểu từ 1,5 – 2 ha.

Thời gian xây dựng, số điểm công nghiệp của mỗi xã, thị trấn căn cứ vào nhu c u và khà năng thu hút dự án đ u tư để triển khai thực hiện, trong đó ưu tiên 96 x , thị trấn nông thôn mới giai đoạn 2012 – 2015.

Một phần của tài liệu phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh nam định (Trang 72)