Ảnh hưởng của hàm lượng vitamin D3 lên tỷ lệ sống của cá

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng protein, lipid và vitamin d3 trong thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng (trachinotus blochii lacepède, 1801) giai đoạn giống (Trang 48)

Hình 3.15. Ảnh hưởng của hàm lượng vitamin D3 lên tỷ lệ sống của cá

a a a a a a a a

Tương tự protein và lipid, hàm lượng vitamin bổ sung vào thức ăn không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá chim vây vàng. Sau 5 tuần ương, cá đạt tỷ lệ sống rất cao, dao động từ 95 – 97% (P > 0,05).

Vitamin là một trong những thành phần dinh dưỡng thiết yếu tham gia vào cấu tạo nên nhiều enzyme, co - enzyme hoặc các tác nhân hỗ trợ các enzyme, tác nhân ôxy hóa,… thực hiện các phản ứng sinh hóa trong cơ thể. Do đó, vitamin có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả sử dụng thức ăn ở cá nói chung và cá chim vây vàng nói riêng [4]. Trong nghiên cứu hiện tại, việc bổ sung vitamin D3 (130 mg/kg) vào thức ăn giúp cải thiện đáng kể tốc độ sinh trưởng và hệ số chuyển đổi thức ăn ở cá chim vây vàng. Kết quả này tương tự với nghiên cứu của

Barnett và CTV. (1982) trên cá hồi (Salmo gairdneri) và nghiên cứu của Nguyễn

Thị Hà Trang (2010) trên cá giò (Rachycentron canadum) [9, 12].

Tuy nhiên, hàm lượng vitamin D3 bổ sung vào thức ăn có sự thay đổi tùy theo loài cá và giai đoạn phát triển. Đối với cá hồi hàm lượng 1600 IU/kg cho tốc độ sinh trưởng cao hơn so với 800 IU/kg [12]. Trong khi đó, nhu cầu vitamin D3 ở cá nheo Mỹ thường dao động từ 500 – 1000 IU/kg [11, 53]. Thức ăn công nghiệp nói chung thường bổ sung hàm lượng vitamin D3 từ 1000 – 3000 mg/kg thức ăn nhằm bù đắp nguy cơ thất thoát trong quá trình chế biến và bảo quản [10]. Tuy nhiên, nhu cầu vitamin D3 trên cá giò thấp hơn chỉ 112 mg/kg thức ăn đã cho sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng và hệ số thức ăn [9]. Nghiên cứu hiện tại cho thấy, hàm lượng vitamin D3 thích hợp cho cá chim vây vàng giai đoạn giống là 130 mg/kg thức ăn.

Mặc dù chưa quan sát được trong nghiên cứu hiện tại cũng như thực hiện các nghiên cứu sinh hóa sâu hơn về ảnh hưởng của vitamin D3 lên cá chim vây vàng giống. Những nghiên cứu khác cho thấy, vitamin D3 đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự hấp thụ canxi và phốt pho ở ruột để duy trì sự khoáng hóa bình thường của xương, do đó giúp gia tăng tốc độ sinh trưởng của cá [25, 36]. Thiếu vitamin D3, cá hồi sinh trưởng chậm, gan nhiễm mỡ, khả năng hấp thụ canxi và phốt pho kém, biểu hiện co giật [8, 10]. Ngoài ra, thiếu hụt vitamin D3 là nguyên nhân gây dị hình xương, hình thành sắc tố không bình thường ở một số loài cá [35,

mỏng, dễ xuất huyết, hoại tử hồng cầu, tăng phản ứng viêm, hạ can xi máu... Tuy nhiên, các dấu hiệu này sẽ phục hồi hoàn toàn sau khi cho cá ăn thức ăn bổ sung vitamin D3 lại sau thời gian 4 tuần [80].

Trong khi đó, dư thừa vitamin D3 (20.000 IU/100 g thức ăn) cũng gây ra các biểu hiện bất thường như rối loạn sự hình thành sắc tố ở cá bơn Nhật Bản [38]; làm

giảm tốc độ sinh trưởng, hôn mê và da chuyển màu sậm ở cá hồi (Salvelinus

fontinalis) (3750 IU/g) [63]; hay dị hình xương ở cá cá chẽm châu Âu giai đoạn giống (42 và 120 IU VD3 /g) [25, 26]. Tuy nhiên, việc gia tăng hàm lượng vitamin

D3 trong thức ăn của cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss) và một số loài cá hồi khác

lại không có ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của những loài cá này [32, 39].

CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1. Kết luận

Ảnh hưởng của hàm lượng protein trong thức ăn:

- Hàm lượng protein trong thức ăn có ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và hệ số FCR của cá chim vây vàng giai đoạn giống. Trong đó, cá được cho ăn thức ăn có hàm lượng protein 46, 49 và 52% cho tốc độ sinh trưởng đặc trưng về chiều dài, khối lượng, khối lượng cuối cao hơn và hệ số FCR thấp hơn so với hàm lượng protein 40 và 43% (P < 0,05).

- Nhìn chung, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tốc độ sinh trưởng và hệ số chuyển đổi thức ăn giữa cá được cho ăn ở mức protein 46, 49 và 52% hay 40 và 43% (P > 0,05). Tuy nhiên, không có sự khác biệt về tỷ lệ sống của cá (dao động từ 94 – 98%) giữa các nghiệm thức thức ăn chứa hàm lượng protein khác nhau. (P < 0,05).

Ảnh hưởng của hàm lượng lipid trong thức ăn:

- Hàm lượng lipid trong thức ăn có ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và hệ số chuyển đổi thức ăn của cá chim vây vàng giai đoạn giống. Trong đó, cá được cho ăn thức ăn có hàm lượng lipid 12% cho khối lượng cuối cao hơn và hệ số FCR thấp hơn so với mức lipid 10 và 14% (P < 0,05).

- Tuy nhiên, không có sự khác biệt thống kê về tốc độ sinh trưởng đặc trưng về chiều dài và khối lượng cá giữa 2 nghiệm thức lipid 12 và 14% (P > 0,05). Hàm lượng lipid trong thức ăn cũng không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá giữa các nghiệm thức (P > 0,05).

Ảnh hưởng của hàm lượng vitamin D3 trong thức ăn:

- Hàm lượng vitamin D3 bổ sung vào thức ăn cũng ảnh hưởng đáng kể đến tốc độ sinh trưởng của cá chim vây vàng giai đoạn giống. Trong đó, cá được cho ăn thức ăn có bổ sung hàm lượng vitamin D3 130 mg/kg thức ăn cho khối lượng cuối, tốc độ sinh trưởng đặc trưng về chiều dài và khối lượng cao hơn so với 2 nghiệm thức còn lại (100 và 115 mg/kg thức ăn) (P < 0,05).

- Tuy nhiên, không có sự khác biệt thống kê về tốc độ sinh trưởng và khối lượng cuối đạt được giữa 2 nghiệm thức 110 và 115 mg vitamin D3/kg thức ăn (P >

0,05). Đồng thời, việc bổ sung vitamin vào thức ăn không ảnh hưởng đến hệ số FCR cũng như tỷ lệ sống của cá (P > 0,05).

4.2. Đề xuất ý kiến

- Cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của hàm lượng lipid và protein trong thức ăn lên sinh trưởng, hệ số chuyển đổi thức ăn và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng giai đoạn giống.

- Cần nghiên cứu sâu hơn về ảnh hưởng của hàm lượng protein, lipid (các axít béo thiết yếu) và vitamin (A, C) khác lên sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn, thành phần sinh hóa, năng lượng tích trữ, hàm lượng nitơ thải ra,... trên cá chim vây vàng giai đoạn giống.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

1. Thái Thanh Bình và Trần Thanh (2008). Kết quả bước đầu nghiên cứu nuôi thâm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

canh cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) trong ao bằng thức

ăn công nghiệp. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ: p. 19.

2. Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn (2009). Dinh dưỡng và thức ăn thủy

sản. Nhà xuât bản Nông nghiệp.

3. Lại Văn Hùng và Ngô Văn Mạnh (2011). Thử nghiệm sản xuất giống cá chim

vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) tỉnh Khánh hòa. Báo cáo tổng

kết đề tài KHCN tỉnh Khánh Hòa.

4. Lại Văn Hùng (2004). Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản. Nhà

xuất bản Nông nghiệp.

5. Sena S. De Silva và Trevor A. Anderson, 2006. Dinh dưỡng cá trong nuôi trồng

thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Người dịch Lê

Anh Tuấn (2006).

6. Lê Xân (2007). Thử nghiệm nuôi 2 loài cá biển Lutjanus argentimaculatus

Forskal 1775 và Trachinotus blochii Lacepede 1801 tại Cát Bà, Hải Phòng. Tạp

chí Thuỷ sản, 2: p. 18-20.

7. Ngô Vĩnh Hạnh (2007). Dự án nhập công nghệ sản xuất giống cá chim vây

vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801). Báo cáo Khoa Học, Trường Cao

đẳng Thủy sản Bắc Ninh.

8. Lê Đức Ngoan, Vũ Duy Giảng và Ngô Hữu Toàn (2009). Dinh dưỡng và thức

ăn thủy sản. Trường Đại học Nông lâm Huế.

9. Nguyễn Thị Hà Trang (2010). Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng vitamin (D3, B6) và chất khoáng (Kẽm, Selen) lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá giò

giống (Rachycentron canadum Linnaeus, 1766). Luận văn Thạc sỹ. Trường Đại

học Nha Trang.

10. Vũ Duy Giảng (2006). Dinh dưỡng và Thức ăn thủy sản. Đại học Nông Nghiệp

Tài liệu Tiếng Anh

11. Andrews, J.W., Murai, T. and Page, J.W. (1980). Effects of dietary

cholecalciferol and ergocalciferol on catfish. Aquaculture, 19: p. 49-54.

12. Barnett, B.J., Cho, C.J. and Slinger, S.J. (1982). Relative Biopotency of Dietary Ergocalciferol and Cholecalciferol and The Role of and Requirement for

Vitamin D in Rainbow Trout (Salmo gairdneri). The Journal of Nutrition, 11: p.

2011- 2019. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Bellinger, J.W. and Avault, J.W. (1971). Food habits of juvenile pompano, (Trachinotus carolinus), in Louisiana. Transactions of the American Fisheries

Society, 99: p. 486-494.

14. Berry, F. and Iverson, E.S. (1967). Pompano: biology, fisheries and farming

potential. Proceedings of the Gulf Caribbean Fisheries Institute, 19: p. 116-128.

15. Bransden, M.P., Cobcroft, J.M., Battaglene, S.C., Morehead, D.T., Dunstan, G.A., Nichols, P.D. and Kolkovski, S. (2005). Dietary 22:6n-3 alters gut and

liver structure and behaviour in larval striped trumpeter (Latris lineata).

Aquaculture, 248: p. 275-285.

16. Caballero, M.J., López-Calero, G., Socorro, J., Roo, F.J., Izquierdo, M.S. and Fernández, A.J. (1999). Combined effect of lipid level and fish meal quality on

liver histology of gilthead sea bream (Sparus aurata). Aquaculture, 179: p. 277-

290.

17. Cahu, C., Zambonino Infante, J.L. and Barbosa, V. (2003). Effect of dietary phospholipid level and phospholipid: neutral lipid value on the development of

sea bass (Dicentrarchus labrax) larvae fed a compound diet. Br. J. Nutr., 1: p.

21-28.

18. Chan, W., Talbot, F. and Sukhavisidh, P. (1974). Carangidae, in FAO species

identification sheets for fishery purposes, Fischer, W. and Whitehead, P.J.P., Editors. Eastern Indian Ocean (Fishing Area 57) and Western Central Pacific (Fishing Area 71). p. 3280.

19. Cho, C.Y. (1983). Nutrition and fish health. In: A Guide to Integrated Fish

Health Management in the Great Lakes Basin. Fred P. Meyer, James W. Warren

20. Chou, R. and Lee, H.B. (1997). Commercial marine fish farming in Singapore.

Aquaculture Research, 28: p. 767 - 776.

21. Chou, R.L., Su, M.S. and Chen, H.Y. (2001). Optimal dietary protein and

lipid levels for juvenile cobia (Rachycentron canadum). Aquaculture, 193: p.

81-89.

22. Cowey, C.B. and Sargent, J.R. (1979). Nutrition, in Fish physiology, Hoar,

W.S., Randall, D.J. and Brett, J.R., Editors. Vol. VIII. Academic Press, New York, NY. p. 1-69.

23. Craig, O.E., Chapman, J., Heron, C., Laura, H.W., Bartosiewicz, L., Taylor, G., Whittle, A. and Collins, M. (2005). Did the first farmers of central and Eastern

Europe produce dairy foods? Antiquity, 306: p. 882–894.

24. Cuevas, H. (1978). Economic feasibility of Florida pompano (Trachinotus

carolinus) and rainbow trout (Salmo gairdneri) production in brackish water

ponds. M.S. Thesis, Auburn University, Auburn, AL.

25. Darias, M.J., Mazurais, D., Koumoundouros, G., Cahu, C.L. and Zambonino- Infante, J.L. (2011). Overview of vitamin D and C requirements in fi sh and (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

their influence on the skeletal system. Aquaculture 315: p. 49 - 60.

26. Darias, M.J., Mazurais, D., Koumoundouros, G., Glynatsi, N.,

Christodoulopoulou, S., Huelvan, C., Desbruyeres, E., Le Gall, M.M., Quazuguel, P., Cahu, C.L. and Zambonino-Infante, J.L. (2010). Dietary vitamin D3 affects digestive system ontogenesis and ossification in European seabass (Dicentrachus labrax, Linnaeus, 1758). Aquaculture, 298: p. 300 -307.

27. Dhert, P., Lavens, P., Duray, M. and Sorgeloos, P. (1990). Improved larval

survival at metamorphosis of Asian seabass (Lates calcarifer) using omega 3-

HUFA enriched live food. Aquaculture, 90: p. 63- 74.

28. Ducan, M., Craig, S.R., Lunger, A.N., Kuhn, D.D., Salze, G. and McLean, E.

(2007). Bioempedance assessment of body composition in cobia Rachycentron

canadum (L.1766). Aquaculture, 271: p. 432-438.

29. Fields, H.M. (1962). Pompanos (Trachinotus spp.) of south Atlantic coast of the

30. Finucane, J.H. (1969). Ecology of the pompano (Trachinotus carolinus) and the

permit (T. falcatus) in Florida. Transactions of the American Fisheries Society,

98: p. 478-486.

31. Gilbert, C. and Parsons, J. (1986). Species profile: Life histories and environmental requirements of coastal fishes and invertebrates (South Florida):

Florida pompano. U.S. Fish and Wildlife Report 82: p. 11 - 42.

32. Graff, I.E., Hoie, S., Totland, G.K. and Lie, O. (2002). Three differen t levels of

dietary vitamin D 3 fed to first-feeding fry of Atlantic salmon (Salmo salar L.):

effect on growth, mortality, calcium content and bone formatio. Aquacult. Nutr.,

8: p. 103- 111.

33. Groat, R.D. ( 2002). Effects of feeding strategies on growth of Florida pompano (Trachinotus carolinus) in closed recirculating systems. Masters Thesis. Louisana State University and Agricultural and Mechanical College: p. 71.

34. Haag, M. (2003). Essential Fatty Acids and the Brain. Review Paper. The

Canadian Journal of Psychiatry, 48(3): p. 195-203.

35. Haga, Y., Takeuchi, T., Murayama, Y., Ohata, K. and Fukunaga, T. (2004). Vitamin D3 compounds induce hypermelanosis on the blind side and vertebral

deformity in juvenile Japanese flounder Paralichthys olivaceus. Fish Sci. , 70: p.

59-67.

36. Halver, J.E. (1989). The vitamins, in Fish Nutrition, Halver, J.E., Editor

Academic Press, San Diego, USA. p. 31 -109.

37. Hardy, J.D.J. ( 2003). Coral reef fish species. NOAA\National Oceanographic

Data Center. NODC Coral Reef Data and Information Management System.

USA. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

38. Hasegawa, Y., T., T., Itagaki, E. and Fukunaga, T. (1998). Relationship between fat soluble vitamins in diets and the occurrence of colour abnormality on the

blind side of juvenile Japansese flounder. Suisanzoshoku, 46: p. 279-286.

39. Hilton, J.W. and Ferguson, H.W. (1982). Effect of excess vitamin D3 on

calcium metabolism in rainbow trout Salmo gairdneri Richardson. J. Fish Biol.,

40. Ho, Y.S., Chen, C.M. and Chen, W.Y. (2005). Induced Spawning of Snubnose

Pompano (Trachinotus ovatus) and Its Early Development. Journal of Taiwan

fisheries research, 13: p. 25-32.

41. Huang, H.S. (1999). The effect of dietary lipids on growth and body

composition of young cobia (Rachycentron canadum). Institute of Marine

Biology, National Sun Yat-sen University Kaohsiung 804, Taiwan, ROC.

42. Iverson, E.S. and Berry, F.H. (1969). Fish mariculture: progress and potential.

Proceedings of the Gulf and Caribbean Fisheries Institute, 21: p. 163-176.

43. Izquierdo, M. and Fernandez-Palacios, H. (1997). Nutritional requirements of

marine fish larvae and broodstock, in Feeding tomorrow’s fish, Tacon, A. and

Basurco, A., Editors. p. 243-264.

44. Jobling, M. (1994). Fish Bioenergetics. Chapman and Hall, London, UK: p. 309.

45. Juniyanto, N.M., Akbar, S. and Zakimin. (2008). Breeding and seed production

of silver pompano (Trachinotus blochii, Lacepede) at the Mariculture

Development Center of Batam. Aquacult. Asia Mag., 13: p. 46-48.

46. Kalidas, C., Sakthivel, M., Tamilmani, G., Ramesh Kumar, P., Abdul Nazar, A.K., Jayakumar, R., Balamurugan Balamurugan, Ramkumar Ramkumar, Prem Jothi and Gopakumar, G. (2012). Survival and growth of juvenile silver

pompano Trachinotus blochii (Lacepede, 1801) at different salnities in tropical

conditions. Indian journal of fisheries.

47. Kanazawa, A. (1997). Effect of docosahexaenoic acid and phospholipids on

stress tolerance of fish. Aquaculture 155: p. 129-134.

48. Kloppel, J.M. and Post, G. (1975). Histological alterations in tryptophan

deficient rainbow trout. J. Nutr., 105: p. 861-866.

49. Lan, P.H., Cremer, C.M., Chappell, J., Hawke, J. and O’Keefe, T. (2007).

Growth performance of Pompano (Tranchinotus blochii) fed fishmeal and soy

based diets in offshore OCAT ocean cages. U.S. Soybean Export Council,

12125 Woodcrest Executive Drive Suite 140, St. Louis, MO: p. 28-31. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

50. Lazo, J.P., Davis, D.A. and Arnold, C.R. (1998). The effects of dietary protein level on growth, feed efficiency and survival of juvenile Florida pompano (Trachinotus carolinus). Aquaculture 169: p. 225-232.

51. Liao, I.C., Su, H.M. and Chang, E.Y. (2001). Techniques in finfish larviculture

in Taiwan. Aquaculture, 200: p. 1 - 31.

52. Liu, X., Wang, H., Zhang, H. and Xu, D. (2011). Optimum dietary protein to

energy ratio in Juvenile pompano, Trachinotus ovatus. Fish. Sci., 30: p. 136 -139.

53. Lovell, R.T. and Li, Y.P. (1978). Essentiality of vitamin D in diets of channel

catfish (Ictalurus punctatus). Trans. Am. Fish. Soc., 107: p. 809-811.

54. Lunger, A.N., McLean, E., Gaylord, T.G., Kuhn, D. and Craig, S.R. (2007). Taurine supplementation to alternative dietary proteins used in fish meal

replacement enhances growth of juvenile cobia (Rachycentron canadum).

Aquaculture, 271: p. 401-410.

55. Main, K.L., Rhody, N., Nystrom, M. and Resley, M. (2007). Species Profile -

Florida Pompano. SRAC Publication, 7206.

56. McMaster, M.F., Kloth., T.C. and Coburn, J.F. (2003). Prospects for

Commercial Pompano Mariculture - 2003. Aquaculture America: p. 18-21.

57. Myers, R.F. (1991). Micronesian reef fishes. Coral Graphics, Barrigada, Guam:

p. 298.

58. Nazar, A.K.A., Jayakumar, R., Tamilmani, G., Sakthivel, M., Kalidas, C., Ramesh Kumar, P., Anbarasu, M., Sirajudeen, S., Balamurugan, V., Jayasingh, M. and Gopakumar, G. (2012). Larviculture and seed production of the silver

pompano, Trachinotus blochii (Lacepede, 1801). The first time in India.

59. NRC (National Research Council). (1983). Nutrient Requirements of

Warmwaters Fishes and Shellfishes. National Academy Press, Washington, DC,

USA: p. 102.

60. Peres, A., Cahu, C., Zambonino Infante, J.L., Le Gall, M.M. and Quazuguel, P. (1996). Amylase and trypsin response to dietary carbohydrate and protein level

depends on the developmental stage in sea bass (Dicentrarchus labrax) larvae.

Fish Physiol. Biochem, 15: p. 237-242.

61. Planas, M. and Cunha, I. (1999). Larviculture of marine fish: problems and

perspectives. Aquaculture, 177: p. 171-190.

62. Pongmaneerata, J., Chainark, P. and Chindamaikul. (2004). Apparent protein

63. Poston, H.A. (1969). Effects of massive doses of vitamin D3 on fingerling

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng protein, lipid và vitamin d3 trong thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng (trachinotus blochii lacepède, 1801) giai đoạn giống (Trang 48)