Nhu cầu về Phốtpho (P) của cây lúa

Một phần của tài liệu đánh giá và tuyển chọn giống lúa năng suất, chất lượng cho huyện bắc quang, hà giang (Trang 50)

Theo Lê Văn Căn,1964 [13] thì P là một trong những chất cần thiết cho quá trình trao ựổi chất của cây, P có mặt trong các chất hữu cơ quan trọng nhất ựối với cây. Các hợp chất này ảnh hưởng trực tiếp ựến sự phân chia tế bào qua quá trình trao ựổi chất béo, protein, cụ thể là glyxerophotphat, ATP, ADN, ARN, có vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp và hô hấp của cây. P làm tăng khả năng hút N cho cây và hấp phụ Fe làm giảm nồng ựộ Fe trong ựất, có thể làm giảm nồng ựộ ựộc trong ựất. Trong thời kỳ chắn của cây lúa hàm lượng P vô cơ giảm nhanh và hoạt ựộng của enzym photphorylase tăng ựến 16 ngày sau khi thụ tinh của hạt sau ựó giảm xuống. Từ ựó ta có thể thấy lân là một thành phần dinh dưỡng rất cần thiết ựối với cây trồng.

Theo Nguyễn Xuân Cự Ờ 1992 [16], Nguyễn Ngọc Nông Ờ 1995 [68], lân là thành phần chủ yếu của acid nucleic, là chất chủ yếu của nhân tế bào,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42

trong vật chất khô của cây có chứa hàm lượng P từ 0.1 - 0.5%. P có mối quan hệ chặt chẽ với sự hình thành diệp lục, protein và sự di chuyển tinh bột. Cây lúa hút P mạnh hơn so với các loại cây trồng cạn. Cùng với N, P xúc tiến sự phát triển của bộ rễ và tăng số nhánh ựẻ, ựồng thời cũng làm cho lúa trỗ và chắn sớm hơn.

Theo Nguyễn Như Hà [34], P có vai trò quan trọng trong thời gian sinh trưởng ựầu của cây lúa, xúc tiến sự phát triển của bộ rễ và số dảnh lúa, ảnh hưởng tới tốc ựộ ựẻ nhánh của cây lúa. P còn làm cho lúa trỗ bông ựều, chắn sớm hơn, tăng năng suất và phẩm chất hạt. để tạo ra 1 tấn thóc cây lúa cần hút khoảng 7,1kg P2O5, trong ựó tắch luỹ chủ yếu vào hạt. Cây lúa hút P mạnh nhất vào thời kỳ ựẻ nhánh và thời kỳ làm ựòng, nhưng xét về cường ựộ thì cây lúa hút P mạnh nhất vào thời kỳ ựẻ nhánh.

Theo Mai Văn Quyền, 2002 [72]; Nguyễn Tử Siêm, 1996 [75]; Nguyễn Như Hà [34]; thiếu P lá có màu xanh ựậm, phiển lá nhỏ, hẹp, mềm, yếu, mép lá có màu vàng, thân mềm, dễ ựổ. Thiếu P ở thời kỳ ựẻ nhánh làm cho lúa ựẻ ắt, tỷ lệ nhánh hữu hiệu thấp, thời kỳ trỗ và chắn kéo dài nên hạt lép nhiều hơn, ựộ dinh dưỡng hạt thấp, bông nhỏ và năng suất không cao. P ựối với lúa là một yếu tố dinh dưỡng rất quan trọng trong quá trình sinh trưởng và phát triển ảnh hưởng ựến năng suất và sản lượng một cách rõ rệt.

Một phần của tài liệu đánh giá và tuyển chọn giống lúa năng suất, chất lượng cho huyện bắc quang, hà giang (Trang 50)