Sâu ựục thân: Sâu ựục thân thường hại trên các giống nhiễm và những giống có thời gian trỗ trùng với cao ựiểm gây hại của sâu Vụ mùa năm

Một phần của tài liệu đánh giá và tuyển chọn giống lúa năng suất, chất lượng cho huyện bắc quang, hà giang (Trang 91)

những giống có thời gian trỗ trùng với cao ựiểm gây hại của sâu. Vụ mùa năm 2010 theo báo cáo của Trạm bảo vệ thực vật huyện Bắc Quang trên ựịa bàn huyện xuất hiện 2 lứa sâu ựục thân gây hại, lứa 1 hại từ 15-25/8 trên các trà lúa ựứng cái, làm ựòng và trỗ sớm mức ựộ gây hại nhẹ, lứa 2 tập trung gây hại từ 10-20/9, gây hại chủ yếu trên các trà lúa trỗ bông. Như vậy với ựặc tắnh của các giống tham gia thắ nghiệm có thời gian sinh trưởng ngắn nên né tránh ựược cao ựiểm gây hại của sâu ựục thân 2 chấm, hầu như không có dảnh héo và bông bạc do sâu ựục thân gây hại qua các giai ựoạn sinh trưởng. đây cũng là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong chọn giống chống chịu sâu ựục

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83

thân 2 chấm mà thực tế sản xuất hiện nay ựang yêu cầu.

Qua theo dõi tình hình sâu hại chúng tôi rút ra nhận xét:

- Phần lớn giai ựoạn ựẻ nhánh chưa bị ảnh hưởng của sâu hại. Giai ựoạn làm ựòng ựến trỗ mới bắt ựầu xuất hiện sâu hại ở mức ựộ khác nhau từ không bị hại ựến hại nhẹ 0 - 10%.

- Các giống có khả năng chống chịu sâu hại tốt nhất: Trong nhóm giống lúa lai là TH3-4, Việt Lai 20 và PHB71. Trong nhóm giống lúa thuần (chất lượng cao) là giống Bắc Thơm số 7 và PC6.

- Qua theo dõi 2 giống ựối chứng HT1 và Shan ưu 63 có khả năng chống chịu sâu hại kém nhất. Các giống còn lại có khả năng chống chịu sâu hại tương ựương hoặc cao hơn hoặc tương ựương với giống ựối chứng.

4.2.6.2. Khả năng chống chịu bệnh hại

Khắ hậu nhiệt ựới của nước ta rất thuận lợi cho các loại bệnh phát sinh trên các loại cây trồng nói chung, cũng như riêng ựối với cây lúa. Có nhiều loại bệnh hại khá nghiêm trọng trên cây lúa từ giai ựoạn mạ ựến khi cấy và kết thúc thu hoạch. Những loại bệnh chắnh thường gặp trên lúa gồm có: bệnh ựạo ôn lá, ựạo ôn cổ bông, bệnh khô vằn, bệnh ựốm nâu, bệnh bạc lá, ựốm sọc vi khuẩn.... ựể phòng trừ bệnh hại cây lúa nông dân ựã phải áp dụng nhiều biện pháp khác nhau, một trong những biện pháp nông dân sử dụng là dùng giống chống chịu bệnh.

Trong ựiều kiện thắ nghiệm chúng tôi tiến hành theo dõi một số ựối tượng bệnh hại chắnh: Bệnh bạc lá, bệnh khô vằn, ựốm nâu. Kết quả theo dõi thể hiện ở bảng 4.12.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 84

Bảng 4. 12. Mức ựộ chống chịu bệnh hại của các dòng giống

Bạc lá Khô vằn đốm nâu

Giai ựoạn theo dõi Chỉ tiêu Giống đẻ nhánh Làm ựòng Trỗ bông Chắn sữa Vào chắc Mạ Làm ựòng Chắn HT1 (đ/c 1) 0 1 3 1 3 0 1 1 Nàng Xuân 0 0 1 0 1 0 1 1 Bắc Thơm 7 0 0 1 0 1 0 1 1 Hương Việt 3 0 1 1 1 1 0 1 1 PC 6 0 1 1 0 1 0 1 1 Shan Ưu 63(đ/c 2) 0 1 3 1 3 0 1 3 TH 3-4 0 0 0 0 1 0 1 1 Việt Lai 20 0 0 0 0 1 0 0 1 Bio 404 0 1 3 1 1 0 0 1 PHB71 0 1 1 1 1 0 1 1 Bắc Ưu 903 0 1 3 1 1 0 1 1 đắc Ưu 11 0 1 1 1 1 0 1 1

- Bệnh bạc lá: Theo dõi bệnh bạc lá tự nhiên trên ựồng ruộng, bệnh bạc lá do vi khuẩn (Xanthomonas. Oryze) gây hại tất cả các thời kỳ của cây lúa, giai ựoạn cây lúa dễ mẫn cảm nhất với bệnh là thời kỳ lúa ựứng cái làm ựòng ựến trỗ chắn sữa nên ảnh hưởng lớn ựến sự quang hợp và tắch luỹ dinh dưỡng vào hạt, làm giảm ựáng kể năng suất thu hoạch. Trong ựiều kiện vụ mùa năm 2010 có nhiệt ựộ và ẩm ựộ thuận lợi, có nhiều trận mưa giông lớn, làm cho lá lúa bị tổn thương tạo ựiều kiện cho vi khuẩn gây bệnh xâm nhiễm. Theo báo cáo của Trạm bảo vệt thực vật huyện Bắc Quang bệnh bạc lá lúa phát sinh và

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 85

gây hại rải rác từ ựầu tháng 8, trong thời gian cuối tháng 8 ựầu tháng 9 bệnh phát triển mạnh và gây hại trên tất cả các trà lúa trong huyện ở giai ựoạn làm ựòng và trỗ bông. Thời ựiểm này trùng với giai ựoạn các giống lúa thắ nghiệm ựang giai ựoạn làm ựòng và trỗ bông. Trong ựiều kiện thắ nghiệm dựa theo kết quả theo dõi ựánh giá theo thang ựiểm chúng tôi phân ra các nhóm giống sau:

+ Nhóm không nhiễm bệnh (ựiểm 0) gồm 2 giống: TH3-4 và Việt Lai 20. + Nhóm nhiễm bệnh nhẹ (ựiểm 1) gồm có các giống: Nàng Xuân, Bắc Thơm số 7, PHB71 và đắc Ưu 11.

+ Nhóm nhiễm vừa (ựiểm 3) có 4 giống và 2 giống ựối chứng: HT1, Shan Ưu 63, Bi0 404 và giống lúa PHB71

Một phần của tài liệu đánh giá và tuyển chọn giống lúa năng suất, chất lượng cho huyện bắc quang, hà giang (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)