Trong thực tiễn sản xuất, bón phân cân ựối là bón cân ựối giữa phân hữu cơ và phân vô cơ, cân ựối giữa các yếu tố dinh dưỡng khoáng ựể vừa ựảm bảo cung cấp dinh dưỡng cho cây ựạt năng suất cao phẩm chất tốt với hiệu quả phân bón cao vừa ổn ựịnh và làm tăng hàm lượng dinh dưỡng và mùn trong ựất. Bón phân cân ựối cho cây trồng là cung cấp cho cây trồng ựúng các chất dinh dưỡng cần thiết, ựủ về liều lượng, với tỷ lệ thắch hợp, thời gian bón hợp lý cho từng ựối tượng, ựất và mùa vụ cụ thể ựể ựảm bảo năng suất, phẩm chất cây trồng cao, hiệu quả phân bón cao ựồng thời không gây hại với môi trường. Bón phân cân ựối phải tuân thủ các ựịnh luật, các yếu tố chi phối ựến việc bón phân cân ựối.
- định luật trả lại: để ựất khỏi bị kiệt quệ cần trả lại cho ựất các yếu tố dinh dưỡng mà cây trồng lấy ựi theo sản phẩm thu hoạch, cũng như các yếu tố bị mất trong quá trình bay hơi, rửa trôi.
Tuy nhiên trong thực tế có những yếu tố dinh dưỡng cây trồng lấy ựi nhưng không cần trả lại vì hàm lượng của chúng có quá nhiều trong ựất.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50
trong ựất so với yêu cầu của cây.
- định luật bón phân cân ựối: Bằng phân bón con người phải trả lại tất cả mọi sự mất cân bằng các nguyên tố khoáng có trong ựất ựể tạo cho cây
trồng có năng suất cao với chất lượng sinh học cao.
Muốn xây dựng ựược một chế ựộ bón phân cân ựối phải dựa trên cơ sở hiểu biết sinh lý cây trồng, kết hợp phân tắch ựất, phân tắch cây cũng như năng suất, dinh dưỡng lấy ựi theo sản phẩm thu hoạch, khả năng cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng từ ựất và lượng phân bón vào. Cùng với sự tăng năng suất thì lượng hút tất cả các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cũng gia tăng theo, do ựó ựòi hỏi phải bón phân lân cân ựối theo mức năng suất của cây. Tác hại của việc bón phân không cân ựối cho lúa là làm giảm năng suất lúa và chất lượng gạo, ựồng thời còn làm nguy hại tới môi trường.
Bón phân cân ựối sẽ làm tăng hiệu lực của các loại phân bón và làm tăng năng suất lúa. Theo Lê Văn Căn (1968) [13] trên ựất phù sa phải bón phân Kali ựi ựôi với lượng phân ựạm hoá học thì mới tăng cường ựược hiệu lực của phân Kali. Nếu tỷ lệ bón N/K mất cân ựối dẫn ựến việc năng suất thấp, còn khi bón ựầy ựủ K sẽ làm tỷ lệ N:P:K cân ựối hơn do vậy năng suất tăng lên.
để ựịnh lượng ựược phân bón cân ựối, ngoài những căn cứ nêu trên còn cần phải quan tâm ựiều chỉnh tuỳ thuộc ựiều kiện cụ thể. Như trong mùa mưa (vụ mùa, hè thu) thì lượng phân ựạm bón ắt hơn trong vụ ựông xuân, bón thúc sớm hơn. Trong ựiều kiện hàm lượng kali trong nước tưới cao thì có thể giảm lượng phân kali bón. Nếu là những loại ựất nhẹ (như ựất cát, xám, bạc màuẦ) cần tăng lượng kali bón. Trên ựất phèn (chua mặn) thì cần phải bón nhiều lân hơn do ựất này nghèo lân, có sự cố ựịnh sắt, nhôm di ựộng. Về kỹ thuật bón, với phân hữu cơ thì nên bón lót và bón 1 lần còn phân vô cơ thì cần chia nhỏ làm nhiều lần bón.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51
Như vậy việc bón phân cân ựối có vai trò vô cùng quan trọng, nó không những làm tăng năng suất, chất lượng của cây trồng mà còn làm tăng thu nhập trong sản xuất nông nghiệp, duy trì hoặc cải tạo ựộ phì ựất lâu bền, tránh phương hại ựến môi trường sinh thái. Sử dụng phân bón cân ựối hợp lý sẽ ựảm bảo cung cấp ựầy ựủ các chất dinh dưỡng thiết yếu, xúc tiến tác ựộng tương hỗ và loại trừ các tác ựộng ựối kháng ra khỏi hệ thống trồng trọt. Bón phân cân ựối cũng là sự cần thiết ựể giữ vững năng suất và lợi nhuận tối ưu ựồng thời tiết kiệm phân bón và bảo vệ môi trường.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52