Tình hình nghiên cứu phân bón cho lúa trên thế giớ

Một phần của tài liệu đánh giá và tuyển chọn giống lúa năng suất, chất lượng cho huyện bắc quang, hà giang (Trang 39)

Patrich và cộng sự Kobayashi (dẫn theo Hoàng Văn Hồng, 2008)[47]: Khi nghiên cứu khả năng cạnh tranh của 2 giống lúa Hokuriki 52 và Yamakogame cho biết: phản ứng với ựiều kiện phân bón khác nhau cho thấy cây có tắnh thắch ứng cao trong ựiều kiện tự nhiên ắt phân và tăng số lượng cây con ở mỗi ựối tượng, trong khi ựó các giống cạnh tranh yếu bị thất bại nghiêm trọng trong ựiều kiện trồng trọt bình thường, ựiều ựó có nghĩa là giống khoẻ sẽ làm hại nhiều cho giống yếu khi có ựủ phân bón.

Shi,1986 [149] và cộng sự cho rằng: phân bón có tác dụng thúc ựẩy hoạt ựộng quang hợp. Kết quả nghiên cứu các giống lúa Indica có phản ứng với phân bón là tăng diện tắch lá lớn hơn so với giống lúa Japonica nhưng lại phản ứng yếu hơn khi hàm lượng phân bón tăng. Khi bàn về năng suất tác giả cho biết: năng suất là kết quả của những giống có phản ứng tốt với phân bón và biện pháp kỹ thuật. Ở vùng ôn ựới, giống Japonica thường cho năng suất cao vì nó phản ứng tốt với phân bón.

Kết quả nghiên cứu của Sinclair Ờ 1989 thì hiệu suất bón ựạm cho lúa rất khác nhau: 1kg N cho từ 3,1 Ờ 23 kg thóc.

Các công trình nghiên cứu của De Datta Ờ 1989, Koyama Ờ 1981, Sinclair Ờ 1989, Vlek Ờ 1986 (dẫn theo Hoàng Văn Hồng, 2008)[47] về ựặc ựiểm bón phân cho các giống lúa ựều ựi ựến kết luận: Giống mới yêu cầu về phân bón nhất là lân cao hơn giống cũ. Bón lân làm tăng khả năng hút ựạm và kali. Là cơ sở ựể tăng năng suất cây trồng. để ựánh giá khả năng cung cấp lân của ựất cho cây trồng, người ta dựa vào hàm lượng lân tổng số, phân lân bón

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31

cho lúa có hiệu quả ựứng thứ 2 sau ựạm, nhưng trong một vài trường hợp, ở những ựất nghèo màu thì phân lân lại làm tăng năng suất nhiều hơn ựạm. Tuy nhiên bón phân lân cùng với ựạm là ựiều kiện tốt ựể phát huy hiệu quả cao của phân lân. Khi cây bị thiếu lân cây non có bộ lá hẹp, thường bị cuộn lại, sức ựẻ nhánh giảm và ựẻ muộn, giai ựoạn ựẻ nhánh kéo dài. Ở thời kỳ lúa ựẻ nhánh và tròn mình phân lân có ảnh hưởng tốt ựối với cây lúa, nó làm cho trọng lượng của phần trên mặt ựất của cây lúa tăng khá lớn, sau ựó ựến thời kỳ chắn mức tăng của trọng lượng thân cây giảm. Ở những chân ựất tương ựối phì nhiêu, hiệu quả của phân lân ựối với năng suất lúa không lớn. Bón lân làm cho lúa cứng cây và tăng khả năng chống ựổ.

Yang Ờ 1999 [156] , nhiều nước trên thế giới thường hay bón phân chuồng và phân ủ cho lúa ựể làm tăng ựộ phì nhiêu cho ựất như Trung Quốc, Ấn độ, Việt Nam, Malaysia và các nước vùng đông Nam Á. Trong thời gian gần ựây phân khoáng ựã ựược dùng phổ biến và phân chuồng ựược dùng bón lót làm tăng năng suất lúa và tăng hiệu quả của phân khoáng. Thắ nghiệm của Ying Ờ 1998 [157] cho thấy: sự tắch luỹ N, P và kali ở các cơ quan trên mặt ựất của cây lúa không kết thúc ở thời kỳ trỗ mà còn ựược tắch luỹ tiếp ở các giai ựoạn tiếp theo của cây.

Sarker Ờ 2002 [148] khi nghiên cứu ảnh hưởng lâu dài của lân ựối với lúa ựã ựánh giá: ỘHiệu suất của lân ựối với hạt ở giai ựoạn ựầu cao hơn giai ựoạn cuối và lượng lân hút ở giai ựoạn ựầu chủ yếu phân phối ở các cơ quan sinh trưởng. Do ựó, phải bón lót ựể ựáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cây lúaỢ.

Một phần của tài liệu đánh giá và tuyển chọn giống lúa năng suất, chất lượng cho huyện bắc quang, hà giang (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)