- Thời vụ và mật ựộ cấy, bón phâ n: Theo ựúng lịch thời vụ của huyện.
3.3.3.1. Thắ nghiệm so sánh giống
3.3.3.1.1. Giai ựoạn mạ trước khi cấy
Lấy ngẫu nhiên 30 cây mạ của mỗi dòng, giống ựể ựo ựếm các chỉ tiêu. - Tuổi mạ trước khi cấy.
- Chiều cao cây mạ. - Số lá mạ/cây. - Màu sắc lá mạ. - Khả năng chịu rét.
- Sức sống của mạ: Quan sát quần thể mạ trước khi nhổ cây ựánh giá theo thang ựiểm.
3.3.3.1.2. Giai ựoạn từ cấy ựến thu hoạch
Mỗi giống theo dõi 30 khóm cố ựịnh/3 lần nhắc. Dặm những cây bị chết hoặc mất sau cấy.
* Theo dõi thời gian từ cấy ựến:
- Lúa bén rễ hồi xanh: khi có 85% số cây bén rễ hồi xanh
- Bắt ựầu ựẻ nhánh: 10% số cây ựẻ nhánh dài 1cm nhô khỏi bẹ lá. - Kết thúc ựẻ nhánh: ngày có số nhánh không ựổi.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57
- Kết thúc trỗ: 85% số bông của các khóm trỗ lên khỏi bẹ lá ựòng 5cm - Thời gian sinh trưởng từ gieo ựến thu hoạch.
* đánh giá một số tắnh trạng số lượng
- Chiều cao cây, ựo vào giai ựoạn chắn, ựo từ mặt ựất ựến ựỉnh bông cao nhất (không kể râu hạt).
- Số lá trên thân chắnh. - Chiều dài lá ựòng. - Chiều rộng lá ựòng. - Góc lá ựòng.
- Màu sắc lá ựòng. đánh giá theo 10TCN 558 Ờ 2002 của Bộ NN&PTNT.
+ điểm 3: xanh nhạt
+ điểm 5: xanh trung bình, + điểm 7: xanh ựậm * Các chỉ tiêu về nhánh + Kiểu ựẻ nhánh: chụm, xòe, ựẻ rộ. + Tổng số nhánh/khóm + Tổng số nhánh hữu hiệu. + Tỷ lệ nhánh hữu hiệu.
* Một số chỉ tiêu về thân, lá, bông.
- độ thuần ựồng ruộng; tắnh tỷ lệ cây khác dạng trên mỗi ô, giai ựoạn trỗ bông ựến chắn.
+ điểm 1: cao, cây khác dạng < 0,25%.
+ điểm 5: trung bình, cây khác dạng 0,25 Ờ 1%. + điểm 9: thấp, cây khác dạng >1%.
- độ thoát cổ bông: quan sát khả năng trỗ thoát cổ bông của quần thể, giai ựoạn chắn sữa ựến chắn.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58
+ điểm 1: thoát tốt
+ điểm 3: thoát trung bình + điểm 5: vừa ựúng cổ bông + điểm 7: thoát một phần + điểm 9: không thoát ựược
- độ tàn của lá: quan sát sự chuyển màu của lá giai ựoạn chắn. + điểm 1: muộn và chậm, lá giữ màu xanh tự nhiên
+ điểm 5: trung bình, các lá trên biến vàng
+ điểm 9: sớm và nhanh: tất cả các lá trên biến vàng và chết
- độ cứng cây: quan sát tư thế của cây trước khi thu hoạch, giai ựoạn vào chắc ựến chắn.
+ điểm 1: cứng, cây không bị ựổ
+ điểm 3: cứng vừa, hầu hết cây nghiêng nhẹ + điểm 5: trung bình, hầu hết cây bị nghiêng + điểm 7: yếu, hầu hết cây bị ựổ rạp
+ điểm 9: rất yếu, tất cả cây bị ựổ rạp
- độ rụng hạt: một tay giữ chặt cổ bông và tay kia vuốt dọc bông, tắnh tỷ lệ % hạt rụng, lấy 5 bông mẫu.
+ điểm 1: khó rụng: <10% số hạt rụng + điểm 5: trung bình: 10-50% số hạt rụng + điểm 9: rễ rụng: > 50% số hạt rụng
* Các chỉ tiêu và phương pháp ựánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh
Theo dõi ựánh giá và cho ựiểm theo phương pháp của viện lúa quốc tế IRRI và theo tiêu chuẩn ngành (10 TCN 558 Ờ 2002) của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn một số loại sâu và bệnh chắnh thường gặp ở vụ xuân xuất hiện trên ựồng ruộng như: bệnh ựạo ôn, bệnh bạc lá, bệnh khô vằn, bệnh ựốm nâu, sâu cuốn lá, rầy nâu, sâu ựục thân
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59
* Sâu ựục thân
điểm 0 Không bị hại
điểm 1 Có 1 Ờ 10% số dảnh chết hoặc bông bạc điểm 3 Có 11 Ờ 20% số dảnh chết hoặc bông bạc điểm 5 Có 21 Ờ 30% số dảnh chết hoặc bông bạc điểm 7 Có 31 Ờ 50% số dảnh chết hoặc bông bạc điểm 9 Có > 51 số dảnh chết hoặc bông bạc
* Sâu cuốn lá nhỏ
điểm 0 Không bị hại
điểm 1 1 Ờ 10% cây bị hại điểm 3 11 Ờ 20% cây bị hại điểm 5 21 Ờ 30% cây bị hại điểm 7 31 Ờ 50% cây bị hại điểm 9 > 51% cây bị hại
* Rầy nâu
điểm 0 Không bị hại
điểm 1 Hơi biến vàng trên một số cây
điểm 3 Là biến vàng bộ phận, chưa bị cháy rầy
điểm 5 Lá bị vàng rõ, cây lùn và héo, ắt hơn một nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, cây còn lại lùn nặng.
điểm 7 hơn một nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, cây còn lại lùn nặng. điểm 9 Tất cả cây bị chết
* Bệnh ựạo ôn
+ đạo ôn lá: điều tra giai ựoạn mạ và giai ựoạn ựẻ nhánh
điểm 0 Không có triệu chứng bệnh.
điểm 1 Vết bệnh hình kim châm ở giữa, chưa xuất hiện vùng sản sinh bào tử
điểm 2 Vết bệnh nhỏ, tròn hoặc hơi dài, ựường kắnh 1 Ờ 2 mm, hầu hết lá dưới có bệnh.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60
điểm 3 Dạng vết bệnh như ở ựiểm 2 nhưng xuất hiện nhiều ở lá trên. điểm 4 Vết bệnh ựiển hình cho các giống nhiễm ≥ 3mm diện tắch
vết bệnh trên lá < 4% diện tắch lá
điểm 5 Vết bệnh ựiển hình: 4 Ờ 10% diện tắch lá. điểm 6 Vết bệnh ựiển hình: 11 - 25% diện tắch lá. điểm 7 Vết bệnh ựiển hình: 26 Ờ 50% diện tắch lá. điểm 8 Vết bệnh ựiển hình: 51 Ờ 75% diện tắch lá. điểm 9 Vết bệnh ựiển hình: > 75% diện tắch lá.
+ đạo ôn cổ bông: điều tra giai ựoạn vào chắc.
điểm 0 Không có vết bệnh hoặc chỉ có vết bệnh trên vài cuống bông điểm 1 Vết bệnh có trên vài cuống bông hoặc trên gie cấp 2.
điểm 3 Vết bệnh có trên vài gié cấp 1 hoặc phần giữa của trục bông
điểm 5 Vết bệnh bao quanh một phần gốc bông hoặc phần thân rạ phắa dưới trục bông.
điểm 7 Vết bệnh bao quanh toàn cổ bông hoặc phần trục gần cổ bông, có hơn 30% hạt chắc.
điểm 9 Vết bệnh bao quanh hoàn toàn cổ bông hoặc phần thân rạ cao nhất, hoặc phần trục gần gốc bông, số hạt chắc < 30%
* Bệnh Khô vằn: Giai ựoạn chắn sữa, vào chắc.
điểm 0 Không có triệu chứng bệnh.
điểm 1 Vết bệnh thấp hơn 20% chiều cao cây. điểm 3 Vết bệnh chiếm 20 - 30% chiều cao cây. điểm 5 Vết bệnh chiếm 31 - 45% chiều cao cây. điểm 7 Vết bệnh chiếm 46 - 65% chiều cao cây. điểm 9 Vết bệnh > 65% chiều cao cây.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61
* Bệnh ựốm nâu:
điểm 0 Không có triệu chứng bệnh.
điểm 1 Diện tắch vết bệnh chiếm từ < 4% diện tắch lá điểm 3 Diện tắch vết bệnh chiếm từ 4 - 10% diện tắch lá điểm 5 Diện tắch vết bệnh chiếm từ 11 - 25% diện tắch lá điểm 7 Diện tắch vết bệnh chiếm từ 26 Ờ 75% diện tắch lá điểm 9 Diện tắch vết bệnh chiếm từ > 76% diện tắch lá
3.3.3.1.3. Giai ựoạn thu hoạch
- Mỗi dòng, giống lấy 30 khóm từ hàng thứ 3, lấy cây thứ 6 trở ựi trừ ựường biên, rửa sạch ựem phơi khô, tiến hành ựo ựếm các chỉ tiêu:
- Chiều cao cây cuối cùng (cm).
* đánh giá một số tắnh trạng có liên quan ựến năng suất
- Số hạt/bông: ựếm tổng số hạt trên bông, lấy 5 cây mẫu. - Khối lượng 1000 hạt
- Số bông hữu hiệu/khóm - Tỷ lệ hạt chắc
- Năng suất lý thuyết
Năng suất lý thuyết (tạ/ha) = Số khóm/m2 x số hạt/bông x Tỷ lệ hạt chắc x P1000 hạt (gr) x số bông/ khóm x 10-4
* Chỉ tiêu về thu hoạch ô thắ nghiệm
- Thu hoạch theo ô: ựể riêng từng ô của 3 lần nhắc lại.
- Làm sạch, phơi khô ựến khi hạt ựạt ựộ ẩm 14%, cân khối lượng khô (kg/ô).
- Tắnh năng suất theo phương pháp lấy mẫu tươi: làm sạch hạt và cân thóc tươi từng ô. lấy 5.000 gam mẫu thóc tươi mỗi ô phơi khô ựến ựạt ựộ ẩm hạt 14%, tắnh tỷ lệ khô/tươi của mẫu x khối lượng thóc tươi của ô (kg/ô).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62
* điều tra lấy mẫu khu trình diễn mô hình.
- Thu hoạch ựiểm: theo ựường chéo 5 ựiểm /ruộng trình diễn. - Mỗi ựiểm thu hoạch 5m2.
- Làm sạch phơi khô ựộ ẩm hạt ựạt 14%.
Tắnh trung bình ựiểm/giống (kg/ô) Ờ năng suất (tạ/ha)
* Các chỉ tiêu và phương pháp ựánh giá chất lượng
Phân tắch một số chỉ tiêu về chất lượng gạo tại Viện Cây lương thực và cây thực phẩm.
- Tỷ lệ gạo lật (TLGL) ựược tắnh % theo thóc. - Tỷ lệ gạo xát (TLGX) ựược tắnh % theo thóc.
- Tỷ lệ gạo nguyên (TLGN) ựược tắnh % theo gạo xát. - Tỷ lệ trắng trong (TLTT) ựược tắnh trên % gạo nguyên. - Hàm lượng protein.
- Hàm lượng amylose ựược xác ựịnh theo TCVN 5716- 1993:
3.3.3.2. Thắ nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của các mức phân bón (đạm) và số
dảnh cấy/khóm (cấy mật ựộ 40 khóm/m2) tới sinh trưởng và năng suất
của giống lúa Việt Lai 20
* Các chỉ tiêu về sinh trưởng
- Chiều cao cây (cm)
- Khả năng ựẻ nhánh (nhánh/khóm), hệ số ựẻ nhánh, hệ số ựẻ nhánh có ắch.
Hàm lượng amylose (% CK) Phân loại > 25 Cao 20- 25 Trung bình < 20 Thấp
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63
* Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
- Số bông/khóm - Số hạt/bông - Số hạt chắc/bông
- Khối lượng 1000 hạt (m1000 hạt) (g) - Năng suất lý thuyết (tạ/ha)
- Năng suất thực thu (tạ/ha) - Năng suất sinh vật học (tạ/ha) - Hệ số kinh tế