Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại BIDV – Chi nhánh Hoàn Kiếm

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư & phát triển bidv – chi nhánh hoàn kiếm (Trang 58)

2013

Trong thời gian qua nền kinh tế thế giới cũng nhƣ trong nƣớc đƣợc dự báo là có nhiều biến chuyển tích cực sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các NHTM nói chung và BIDV nói riêng. Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt giai đoạn 2010 – 2013, Chi nhánh Hoàn Kiếm đã đạt đƣợc chỉ tiêu về quy mô hoạt động với mức tăng trƣởng cao hơn mức tăng trƣởng bình quân của hệ thống nhƣ; tổng tài sản năm 2013 đạt 6,056 tỷ đồng, tăng 4.5 lần so với thời điểm thành lập chi nhánh. Trong 3 năm qua, chi nhánh luôn nỗ lực trong mọi hoạt động kinh doanh, luôn đảm bảo lợi nhuận tăng trƣởng qua các năm. Trong năm 2011 lợi nhuận của chi nhánh đạt 38 tỷ đồng, năm 2012 chi nhánh đã đạt đƣợc lợi nhuận là 69 tỷ đồng và bƣớc sang năm 2013, tốc độ tăng đã giảm, lợi nhuận của chi nhanh tăng 36.8% và đạt mức 94 tỷ đồng. Trong đó thu dịch vụ ròng cũng tăng mạnh qua các năm.

2.4.Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại BIDV – Chi nhánh Hoàn Kiếm Kiếm

2.4.1. Tình hình huy động của Ngân hàng trong thời gian qua a. Huy động vốn phân theo hình thức huy động

Cách thức huy động vốn chủ yếu đƣợc áp dụng trong thời gian qua tại BIDVHK là: Nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm dân cư,

phát hành giấy tờ có giá (kì phiếu, trái phiếu). a.1. Cơ cấu khách hàng:

(đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Giá trị % Giá trị % Tổng NVHĐ 3,939 3,989 4,950 49 1.27 961 24.1 TCKT 2,081 1,654 1,944 -426.705 -20.5 290 17.53 Dân cƣ 1,857 2,334 3,005 476 25.66 671 28.75

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2013 Biểu đồ 2.4: so sánh cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng

(đơn vị: tỷ đồng)

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV Hoàn Kiếm 2011- 2013

Dựa theo bảng số liệu và sơ đồ cho ta thấy tình hình huy động vốn theo đối tƣợng của chi nhánh qua các năm. Tiền gửi tổ chức năm 2012 giảm 426 tỷ đồng so với năm 2011 tƣơng ứng giảm 20.5%, năm 2013 tăng 290 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 17.53%. Kết quả này đánh giá đúng thực tế, nền kinh tế vẫn đang chịu ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế, các doanh nghiệp làm ăn khó khăn và phải tới năm 2013 mới có những chuyển biến tích cực. Tiền gửi dân cƣ năm 2012 tăng 476 tỷ đồng so với năm 2011 tƣơng ứng tăng 25.66% tỷ

trọng, năm 2013 tăng 671.032 triệu đồng tƣơng ứng tăng 28.75% tỷ trọng. Đây là nguồn huy động ổn định, chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh.

Đồng thời, Chi nhánh lại tích cực đa dạng hóa các sản phẩm tiết kiệm, tổ chức thƣờng xuyên các chƣơng trình dự thƣởng nên đã ngày càng thu hút đƣợc nhiều tiền gửi từ dân cƣ. Đặc biệt là trong cơ cấu năm 2012, tỷ trọng nguồn huy động vốn từ dân cƣ có sự gia tăng đáng kể, đó là nhờ sự thu hút tiền nhàn rỗi của Chi nhánh đã phát huy một cách có hiệu quả, đồng thời cũng là khách hàng có nhu cầu muốn gửi tiền nơi an toàn. Năm 2012 chứng kiến sự bấp bênh của cả các kênh đầu tƣ vàng, chứng khoán, bất động sản nên mặc dù lãi suất huy động liên tục giảm nhƣng khách hàng vẫn muốn gửi tiền vào ngân hàng để đảm bảo hơn cho đồng vốn. Năm 2013 có phần khởi sắc hơn do nền kinh tế đang có xu hƣớng hồi phục nên lƣợng vốn huy động đƣợc tăng cao ở mức 4,950 tỷ đồng.

Tiền gửi của TCKT

Là loại tiền gửi chƣa sử dụng đến trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc gửi vào ngân hàng với mục đích là thanh toán và đảm bảo an toàn.

Bảng 2.7: Cơ cấu tiền gửi của TCKT (đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu

Tiền gửi của TCKT

Tổng Tiền gửi KKH Tiền gửi CKH

Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng Năm 2011 2,081 100% 658 31.7% 1,422 68.4% Năm 2012 1,654 100% 368 22.3% 1,286 77.7% Năm 2013 1,944 100% 487 25.1% 1,457 74.9%

Biểu đồ 2.5: so sánh Cơ cấu tiền gửi của TCKT (đơn vị: %) 2011 Tiền gửi KKH Tiền gửi CKH 2012 Tiền gửi KKH Tiền gửi CKH 2013 Tiền gửi KKH Tiền gửi CKH

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2011 - 2013

Ta thấy trên bảng số liệu thì tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động từ TCKT, lần lƣợt là 68.4% năm 2011, 77.7% năm 2012, và 74.9% trong năm 2013. Nhƣ vậy, năm 2011 tiền gửi có kỳ hạn đạt tỷ trọng cao nhất do lƣợng tiền gửi vào ngân hàng tăng lên và tỷ trọng giảm nhẹ trong năm 2013. Tiền gửi không kỳ hạn đang có xu hƣớng giảm từ 31,7% năm 2011 xuống 22.3% năm 2012.

Nguồn huy động không ổn định do vậy chi nhánh cần có những giải pháp cụ thể đối với nhóm khách hàng TCKT.

Tiền gửi của dân cư

Chi nhánh đang chú trọng công tác huy động vốn dân cƣ thông qua việc chủ động triển khai các sản phẩm huy động hấp dẫn nhƣ sản phẩm Tiền gửi như ý, tích lũy bảo an, an tâm thành tài.

Bảng 2.8: Cơ cấu tiền gửi của dân cư (đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu

Tiền gửi của dân cƣ

Tổng Tiền gửi KKH Tiền gửi CKH

Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2011 1,857 100% 60 3.23% 1,787 96.2%

Năm 2012 2,334 100% 62 2.66% 2,246.8 96.3%

Năm 2013 3,005 100% 80 2.66% 2,847.8 94.8%

2011

Tiền gửi KKH Tiền gửi CKH

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2011 – 2013

Ta thấy tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn của dân cƣ có xu hƣớng tăng dần và chiếm tỷ trọng cao hơn, đặc biệt năm 2012 huy động đƣợc 2,247 tỷ đồng, đạt 96.3%. Sang năm 2013, tiền gửi có kỳ hạn thu hút đƣợc 2,848 triệu đồng, chiếm 94.8% tổng vốn huy động từ dân cƣ. Điều này cho thấy ngân hàng có đƣợc sự chủ động rất tốt trong thanh khoản.

Năm 2011 là năm mà toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam gặp khó khăn về thanh khoản, các ngân hàng đua nhau tăng lãi suất nhƣng với lợi thế là một trong những ngân hàng tốp đầu, uy tín lớn và lien tục thực hiện các đợt khuyến mại, dự thƣởng nên thu hút đƣợc 1,857 tỷ đồng.

Sang năm 2012, nguồn vốn từ dân cƣ tăng lên 2,334 tỷ đồng, tiền gửi CKH chiếm 96.3%. Mặc dù NHNN đã thực hiện 06 lần giảm trần lãi suất huy động nhƣng ngƣời dân vẫn ƣa thích gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng hơn vì các kênh đầu tƣ khác kém hấp dẫn và tiềm ẩn rủi ro cao.

Năm 2013 nền kinh tế đã phần nào hồi phục, ngân hàng lại đƣa ra một loạt những sản phẩm có ƣu đãi cao và an toàn cho khách hàng nên nguồn vốn huy động đƣợc từ khách hàng dân cƣ tăng lên 3,005 tỷ đồng trong đó tiền gửi CKH chiếm 94.8% cho thấy dân cƣ vẫn tin tƣởng tiền gửi CKH hơn vì sự an toàn và có lợi ích cao.

a.2. Cơ cấu kỳ hạn:

Biểu đồ 2.7: so sánh cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn (đơn vị: tỷ đồng)

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2011 - 2013

Qua số liệu bảng 2.8 cho ta thấy: Nguồn tiền gửi có kì hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn: năm 2011 chiếm 81.5%, năm 2012 chiếm 88.57%, năm 2013 chiếm 86.96%. Bởi trong năm 2011 và 2012 tình hính lãi suất bất ổn, lạm phát gia tăng, giá vàng biến động khiến tam lý ngƣời dân không muốn giữ tiền mặt mà chuyển sang các kênh đầu tƣ khác hiệu quả hơn. Do đó, ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong huy động vốn nên phải chạy đua lãi suất. Trong bối cảnh đó, NHNN lại thắt chặt tiền tệ, thong tƣ 13 với 03 vấn đề quan trọng là quy định hệ số an toàn vốn tối thiểu lên 9%, quy định tổng

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Tổng NVHĐ 3,939 3,989 4,950 50 1.27 961 24.1 Tiền gửi KKH 719 430 568 -288 -40.11 137 31.94 Tiền gửi CKH 3,210 3,533 4,305 323 10.06 772 21.84 GTCG 10 25 77 15 154.43 52 203.64

cho vay không vƣợt quá 80% tổng vốn huy động, đồng thời nâng hệ số rủi ro đối với các khoản đầu tƣ bất động sản và chứng khoán từ 100% lên 250%. Cuộc chạy đua lãi suất nửa đầu năm 2011 diễn ra là tất yếu để đáp ứng những quy định trên, nên khách hàng có xu hƣớng gửi kỳ hạn để kiếm lợi nhuận cao hơn. Điều này cho thấy ngân hàng sẽ có đƣợc sự chủ động rất tốt trong thanh khoản. Nhìn chung tình hình huy động vốn của chi nhánh ổn định, có sự gia tăng qua các năm. Nguồn tiền gửi có kì hạn có vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, với một nguồn vốn huy động có tính ổn định cao Ngân hàng có thể xây dựng một chiến lƣợc sử dụng vốn hợp lý, đúng đắn nâng cao hiệu quả kinh doanh và đây là nguồn vốn có chi phí huy động tƣơng đối cao do đó, để giảm thiểu chi phí, nâng cao hiệu quả huy động vốn, Ngân hàng cần có chiến lƣợc huy động vốn hợp lý với cơ cấu nguồn vốn phù hợp.

Huy động vốn theo hình thức giấy tờ có giá tuy chiếm tỷ trọng thấp trong tổng huy động vốn nhƣng mức gia tăng nhanh, năm 2012 tăng 15 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 154.43% so với năm 2011, năm 2013 tăng 52 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 203.64% so với năm 2012. Với tốc độ gia tăng này, kênh huy động vốn theo hình thức giấy tờ có giá sẽ là một kênh chiếm tỷ trọng không nhỏ, Chi nhánh cần đẩy mạnh tiếp tục khai thác triệt để hình thức này

Trong ba năm ở bảng số liệu trên ta thấy có năm 2011 lƣợng tiền gửi không kì hạn chiếm tỷ trọng lớn (18.25%), nguyên nhân là do đặc thù của chính loại tiền gửi này là không ổn định, có thể biến động lớn trong một thời gian ngắn. Đây cũng là nguồn vốn đóng vai trò không nhỏ trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nên đòi hỏi Ngân hàng phải có tỷ lệ dự trữ phù hợp nhằm đảm bảo cho hoạt động của Ngân hàng đƣợc an toàn. Với một mức chi phí thấp và nhu cầu về thanh toán trong xã hội ngày càng cao, Ngân hàng cần có chính sách, biện pháp để tăng cƣờng nguồn vốn trong tƣơng lai.

b. Huy động vốn phân theo loại tiền gửi

Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (% ) Số Tiền Tỷ trọng (%) Nguồn VNĐ 506 70.41 944 66.51 1,644 76.76 Ngoại tệ (quy VNĐ) 213 29.59 475 33.49 498 23.24 Tổng cộng 719 100 1,419 100 2,142 100

Biểu đồ 2.8: so sánh cơ cấu huy động vốn theo loại tiền (đơn vị: %)

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2011 - 2013

Từ bảng số liệu trên ta có thể dễ dàng thấy đƣợc sự tăng trƣởng rõ rệt của nguồn vốn huy động. Nhìn vào bảng 2.9 ta thấy: Năm 2011 nguồn vốn nội tệ đạt 506 tỷ đồng, chiếm 70.41% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2012 nguồn vốn nội tệ là 944 tỷ đồng, chiếm 66.51% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2013 nguồn vốn huy động bằng nội tệ là 1,644 tỷ đồng, chiếm 76.76% tổng nguồn vốn huy động. Qua biểu đồ cho thấy: nguồn vốn huy động bằng VNĐ của chi nhánh chiếm tỷ trọng từ 66.51%- 76.76%, và có xu hƣớng tăng lên vì Ngân hàng chủ yếu phục vụ cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, ít phục vụ các doanh nghiệp xuất khẩu vì thế việc huy động bằng tiền gửi ngoại tệ đang có xu hƣớng giảm xuống. Tuy nhiên thì nguồn vốn nội tệ vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn rất nhiều, nguồn nội tệ thƣờng tăng lên qua các năm, bên cạnh đó tỷ trọng ngoại tệ giảm so với nội tệ. Điều đó cho thấy một thực tế là

thu hút vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài vẫn còn hạn chế, chủ yếu là đầu tƣ từ trong nƣớc.

2.4.2 Sự phù hợp giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn.

Nhƣ đã phân tích ở trên, Chi nhánh Hoàn Kiếm đã không ngừng mở rộng nguồn vốn huy động của mình, đƣa số dƣ nguồn vốn tăng lên rõ rệt với các hình thức huy động phong phú, đa dạng, cố gắng ngày càng đáp ứng nhiều hơn nhu cầu của khách hàng. Ngân hàng muốn đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận an toàn và nâng cao đƣợc uy tín thì phải đảm bảo nghiệp vụ huy động vốn và sử dụng vốn phải phù hợp với nhau về thời hạn, chi phí hoạt động và cho vay nhằm đạt đƣợc sự nhịp nhàng và thông suốt trong quá trình luân chuyển vốn. Với nguồn vốn ngày càng lớn đã tạo điều kiện để chi nhánh mở rộng hoạt động cho vay của mình. Tuy nhiên điều quan trọng là công tác cho vay có nhịp nhàng với sử dụng vốn hay không. Bởi vì, nếu nguồn vốn lớn mà trong khi vốn đầu tƣ thấp sẽ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn, làm cho kinh doanh của ngân hàng bị lỗ, nếu huy động vốn ít mà nhu cầu vay nhiều thì ngân hàng sẽ không đáp ứng đƣợc đủ vốn cho khách hàng.

Sau đây là bảng về tình hình sử dụng vốn của BIDV Hoàn Kiếm trong 3 năm 2011, 2012, 2013:

Bảng 2.11: Tình hình sử dụng vốn của BIDV Hoàn Kiếm (đơn vị: tỷ đồng) S TT Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 1 Dƣ nợ tín dụng cuối kỳ 1,240 1,605 2,219 1 Dƣ nợ tín dụng KHDN 1,037 1,274 1,677 Dƣ nợ tín dụng KHCN 202 311 541 2 Dƣ nợ tín dụng bình quân 1,046 1,615 2,164 Dƣ nợ tín dụng bán lẻ bình quân 150 265 385 Dƣ nợ tín dụng KHDN bình quân 896 1,350 1,779

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư & phát triển bidv – chi nhánh hoàn kiếm (Trang 58)