Khả năng chống oxy hóa lipid của COS3

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng áp dụng phản ứng Fenton để phân tích hoạt tính chống oxy hóa của chitosan và chitosan phân tử lượng thấp (Trang 56)

Hình 3.16. Khả năng chống oxy hóa lipid của COS3

Từ kết qua trên hình 3.16 cho thấy COS3 có hoạt tính chống oxy hóa vì ức chế đƣợc sự oxy hóa lipid trong hệ phản ứng Fenton. Kết quả phân tích theo phƣơng pháp này cho thấy hoạt tính chống oxy hóa của chitosan tăng phụ thuộc vào nồng độ của nó trong hỗn hợp phản ứng. Điều này đƣợc giải thích nhƣ sau:

Tƣơng tự nhƣ chitosan thì trong dung dich COS3 cũng chứa nhiều nhóm amin –NH2

và nhóm amino NH3+ đã cho điện tử hoặc cho hydrogen để để trung hòa các gốc tự do khơi mào phản ứng oxy hóa lipid và các gốc tự do đƣợc sinh ra từ bƣớc đầu tiên của sự oxy hóa lipid làm cho phản ứng oxy hóa lipid bị khống chế (hay bị đứt đoạn không tiếp tục xảy ra nữa).

Phân tử lƣợng của COS3 là 27kDa nên hoạt tính khử chống oxy hóa lipid là tốt hơn chitosan và COS1. Nhƣng do COS3 đƣợc tạo thành do thủy phân chitosan ở nhiệt độ 45 0C, nồng độ H2O2 1.5%, t= 4h nên phản ứng thủy phân khá mãnh liệt và kết quả là tạo ra COS3 có phân tử lƣợng nhỏ và môt số phân tử chitosan bị cắt mạch tới các oligosaccharide với nhóm aldehyd. Chính các nhóm này sẽ phản ứng với các thành phần phi chitosan tạo nên các sản phẩm trung gian phức tạp khác. Mặt khác các olygoglucosanmin này cũng có nhóm -OH bán acetan giống nhƣ glucose, nhóm -OH này dễ dàng tham gia vào phản ứng oxy hoá khử để chuyển oligoglucosamin về các sản phẩm có cấu trúc dạng axit Gluconic,cuối cùng tạo nên các sản phẩm có màu vàng đậm [1]. Do đó chắc chắn có sự biến đổi về cấu trúc trong phân tử COS3 và làm tăng các thành phần tạp chất nên đã làm giảm hoạt tính chống oxy hóa của COS3.

Với những lý do trên thì có thể kết luận rằng COS3 có khả năng chống oxy hóa hoạt tính chống oxy hóa lipid của COS3 tăng khi tăng nồng độ COS3 và lớn hơn nhiều so với chitosan và COS1 nhƣng nhỏ hơn COS2.

3.5. TƢƠNG QUAN GIỮA KHẢ NĂNG KHỬ GỐC TỰ DO DPPH VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA CHITOSAN VÀ COS PHÂN TÍCH THEO MÔ HÌNH PHẢN ỨNG FENTON

3.5.1. Tƣơng quan giữa khả năng khử gốc tự do DPPH và hoạt tính chống oxy hóa của chitosan phân tích theo mô hình phản ứng Fenton

Tƣơng quan giữa khả năng khử gốc tự do DPPH và hoạt tính chống oxy hóa của chitosan phân tích theo mô hình phản ứng Fenton đƣợc trình bày trên hình 3.17.

Hình 3.17. Tƣơng quan giữa khả năng khử gốc tự do DPPH và hoạt tính chống oxy hóa của chitosan phân tích theo mô hình phản ứng Fenton.

Từ kết quả trên hình 3.17 cho thấy kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của chitosan bằng mô hình phản ứng Fenton có mối tƣơng quan rất cao (R2 = 0,974) với kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của chitosan dựa vào khả năng khử gốc tự do DPPH. Nhƣ vậy, giữa việc khử gốc tự do DPPH và hoạt tính chống oxy hóa lipid (%) của chitosan có mối quan hệ rất chặt chẽ. Điều này, có thể dẫn đến kết luận là khi chitosan có khả năng khử gốc tự do DPPH càng lớn thì hoạt tính chống oxy hóa lipid của chitosan càng cao. Có thể giải thích là khi chitosan khử gốc tự do DPPH càng lớn thì trong thành phần dung dịch chitosan có chứa nhiều các nhóm NH3+ có khả năng cho nguyên tử hydrogen và các nguyên tử hydrogen sẽ trung hòa các gốc tự do kích hoạt phản ứng oxy hóa lipid hoặc đƣợc sinh ra từ sự oxy hóa lipid, do đó hoạt tính chống oxy hóa lipid sẽ tăng theo.

3.5.2. Tƣơng quan giữa khả năng khử gốc tự do DPPH và hoạt tính chống oxy hóa của chitosan phân tích theo mô hình phản ứng Fenton

Tƣơng quan giữa khả năng khử gốc tự do DPPH và hoạt tính chống oxy hóa của COS1 phân tích theo mô hình phản ứng Fenton đƣợc trình bày trên hình 3.18.

Hình 3.18. Tƣơng quan giữa khả năng khử gốc tự do DPPH và hoạt tính chống oxy hóa của COS1 phân tích theo mô hình phản ứng Fenton.

Từ kết quả trên hình 3.18 cho thấy kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của COS1 bằng mô hình phản ứng Fenton có mối tƣơng quan rất cao (R2 = 0,968) với kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của COS1 dựa vào khả năng khử gốc tự do DPPH. Nhƣ vậy, giữa việc khử gốc tự do DPPH và hoạt tính chống oxy hóa lipid (%) của COS1 có mối quan hệ rất chặt chẽ. Điều này, có thể dẫn đến kết luận là khi COS1 có khả năng khử gốc tự do DPPH càng lớn thì hoạt tính chống oxy hóa lipid của COS1 càng cao. Có thể giải thích là khi COS1 khử gốc tự do DPPH càng lớn thì trong thành phần dung dịch COS1 có chứa nhiều các nhóm NH3+ có khả năng cho nguyên tử hydrogen và các nguyên tử hydrogen sẽ trung hòa các gốc tự do kích hoạt phản ứng oxy hóa lipid hoặc đƣợc sinh ra từ sự oxy hóa lipid, do đó hoạt tính chống oxy hóa lipid sẽ tăng theo.

3.5.3. Tƣơng quan giữa khả năng khử gốc tự do DPPH và hoạt tính chống oxy hóa của COS2 phân tích theo mô hình phản ứng Fenton

Tƣơng quan giữa khả năng khử gốc tự do DPPH và hoạt tính chống oxy hóa của COS2 phân tích theo mô hình phản ứng Fenton đƣợc trình bày trên hình 3.19.

Hình 3.19. Tƣơng quan giữa khả năng khử gốc tự do DPPH và hoạt tính chống oxy hóa của COS2 phân tích theo mô hình phản ứng Fenton.

Từ kết quả trên hình 3.19 cho thấy kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của COS2 bằng mô hình phản ứng Fenton có mối tƣơng quan rất cao (R2 = 0,959) với kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của COS2 dựa vào khả năng khử gốc tự do DPPH. Nhƣ vậy, giữa việc khử gốc tự do DPPH và hoạt tính chống oxy hóa lipid (%) của COS2 có mối quan hệ rất chặt chẽ. Điều này, có thể dẫn đến kết luận là khi COS2 có khả năng khử gốc tự do DPPH càng lớn thì hoạt tính chống oxy hóa lipid của COS2 càng cao. Có thể giải thích là khi COS2 khử gốc tự do DPPH càng lớn thì trong thành phần dung dịch COS2 có chứa nhiều các nhóm NH3+ và các nhóm đƣờng khử có khả năng cho nguyên tử hydrogen và các nguyên tử hydrogen sẽ trung hòa các gốc tự do kích hoạt phản ứng oxy hóa lipid hoặc đƣợc sinh ra từ sự oxy hóa lipid, do đó hoạt tính chống oxy hóa lipid sẽ tăng theo.

3.5.4. Tƣơng quan giữa khả năng khử gốc tự do DPPH và hoạt tính chống oxy hóa của COS3 phân tích theo mô hình phản ứng Fenton

Tƣơng quan giữa khả năng khử gốc tự do DPPH và hoạt tính chống oxy hóa của COS3 phân tích theo mô hình phản ứng Fentonđƣợc trình bày trên hình 3.20.

Hình 3.20. Tƣơng quan giữa khả năng khử gốc tự do DPPH và hoạt tính chống oxy hóa của COS3 phân tích theo mô hình phản ứng Fenton.

Từ kết quả trên hình 3.20 cho thấy kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của COS3 bằng mô hình phản ứng Fenton có mối tƣơng quan rất cao (R2 = 0,938) với kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của COS3 dựa vào khả năng khử gốc tự do DPPH. Nhƣ vậy, giữa việc khử gốc tự do DPPH và hoạt tính chống oxy hóa lipid (%) của COS3 có mối quan hệ rất chặt chẽ. Điều này, có thể dẫn đến kết luận là khi COS3 có khả năng khử gốc tự do DPPH càng lớn thì hoạt tính chống oxy hóa lipid của COS3 càng cao. Có thể giải thích là khi COS3 khử gốc tự do DPPH càng lớn thì trong thành phần dung dịch COS3 có chứa nhiều các nhóm NH3+ và nhóm đƣờng khử có khả năng cho nguyên tử hydrogen và các nguyên tử hydrogen sẽ trung hòa các gốc tự do kích hoạt phản ứng oxy hóa lipid hoặc đƣợc sinh ra từ sự oxy hóa lipid, do đó hoạt tính chống oxy hóa lipid sẽ tăng theo.

3.6. TƢƠNG QUAN GIỮA TỔNG NĂNG LỰC KHỬ VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA CHITOSAN VÀ COS PHÂN TÍCH THEO MÔ HÌNH PHẢN ỨNG FENTON

3.6.1. Tƣơng quan giữa tổng năng lực khử và hoạt tính chống oxy hóa của chitosan phân tích theo mô hình phản ứng Fenton

Tƣơng quan giữa tổng năng lực khử và hoạt tính chống oxy hóa của chitosan phân tích theo mô hình phản ứng Fenton đƣợc trình bày trên hình 3.21.

Hình 3.21. Tƣơng quan giữa tổng năng lực khử và hoạt tính chống oxy hóa của chitosan phân tích theo mô hình phản ứng Fenton.

Từ kết quả trên hình 3.21 cho thấy kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của chitosan bằng mô hình phản ứng Fenton có mối tƣơng đối cao (R2 = 0,782) với kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của chitosan dựa vào tổng năng lực khử. Nhƣ vậy, giữ tổng năng lực khử và hoạt tính chống oxy hóa lipid của chitosan có mối quan hệ tƣơng đối chặt chẽ. Điều này, có thể dẫn đến kết luận là khi dung dịch chitosan có khả năng khử Fe3+ càng lớn thì hoạt tính chống oxy hóa của chitosan càng lớn. Có thể giải thích là khi Fe3+ bị khử càng nhiều thì Fe2+ tham gia vào phản ứng Fenton càng ít nên gốc tự do OH sinh ra để kích hoạt phản ứng oxy hóa lipid ít, do đó hoạt tính chống oxy hóa lipid sẽ tăng theo.

3.6.2. Tƣơng quan giữa tổng năng lực khử và hoạt tính chống oxy hóa của COS1 phân tích theo mô hình phản ứng Fenton

Tƣơng quan giữa tổng năng lực khử và hoạt tính chống oxy hóa của COS1 phân tích theo mô hình phản ứng Fenton đƣợc trình bày trên hình 3.22.

Hình 3.22. Tƣơng quan giữa tổng năng lực khử và hoạt tính chống oxy hóa của COS1 phân tích theo mô hình phản ứng Fenton.

Từ kết quả trên hình 3.22 cho thấy kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của COS1 bằng mô hình phản ứng Fenton có mối tƣơng quan cao (R2 = 0,981) với kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của COS1 dựa vào tổng năng lực khử. Nhƣ vậy, giữ tổng năng lực khử và hoạt tính chống oxy hóa lipid của COS1 có mối quan rất chặt chẽ. Điều này, có thể dẫn đến kết luận là khi dung dịch COS1 có khả năng khử Fe3+ càng lớn thì hoạt tính chống oxy hóa của COS1 càng lớn. Có thể giải thích là khi Fe3+ bị khử càng nhiều thì Fe2+ tham gia vào phản ứng Fenton càng ít nên gốc tự do OH sinh ra để kích hoạt phản ứng oxy hóa lipid ít, do đó hoạt tính chống oxy hóa lipid sẽ tăng theo.

3.6.3. Tƣơng quan giữa tổng năng lực khử và hoạt tính chống oxy hóa của chitosan phân tích theo mô hình phản ứng Fenton

Tƣơng quan giữa tổng năng lực khử và hoạt tính chống oxy hóa của COS2 phân tích theo mô hình phản ứng Fenton đƣợc trình bày trên hình 3.23.

Hình 3.23. Tƣơng quan giữa tổng năng lực khử và hoạt tính chống oxy hóa của COS2 phân tích theo mô hình phản ứng Fenton.

Từ kết quả trên hình 3.23 cho thấy kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của COS2 bằng mô hình phản ứng Fenton có mối tƣơng quan cao (R2 = 0,952) với kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của COS2 dựa vào tổng năng lực khử. Nhƣ vậy, giữ tổng năng lực khử và hoạt tính chống oxy hóa lipid của COS2 có mối quan rất chặt chẽ. Điều này, có thể dẫn đến kết luận là khi dung dịch COS2 có khả năng khử Fe3+ càng lớn thì hoạt tính chống oxy hóa của COS2 càng lớn. Có thể giải thích là khi Fe3+ bị khử càng nhiều thì Fe2+ tham gia vào phản ứng Fenton càng ít nên gốc tự do OH sinh ra để kích hoạt phản ứng oxy hóa lipid ít, do đó hoạt tính chống oxy hóa lipid sẽ tăng theo.

3.6.4. Tƣơng quan giữa tổng năng lực khử và hoạt tính chống oxy hóa của COS3 phân tích theo mô hình phản ứng Fenton

Tƣơng quan giữa tổng năng lực khử và hoạt tính chống oxy hóa của COS3 phân tích theo mô hình phản ứng Fenton đƣợc trình bày trên hình 3.24.

Hình 3.24. Tƣơng quan giữa tổng năng lực khử và hoạt tính chống oxy hóa của COS3 phân tích theo mô hình phản ứng Fenton.

Từ kết quả trên hình 3.24 cho thấy kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của COS3 bằng mô hình phản ứng Fenton có mối tƣơng quan cao (R2 = 0,921) với kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của COS3 dựa vào tổng năng lực khử. Nhƣ vậy, giữ tổng năng lực khử và hoạt tính chống oxy hóa lipid của COS3 có mối quan rất chặt chẽ. Điều này, có thể dẫn đến kết luận là khi dung dịch COS3 có khả năng khử Fe3+ càng lớn thì hoạt tính chống oxy hóa của COS3 càng lớn. Có thể giải thích là khi Fe3+ bị khử càng nhiều thì Fe2+ tham gia vào phản ứng Fenton càng ít nên gốc tự do OH sinh ra để kích hoạt phản ứng oxy hóa lipid ít, do đó hoạt tính chống oxy hóa lipid sẽ tăng theo.

3.7. TƢƠNG QUAN GIỮA KHẢ NĂNG KHỬ H2O2 VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA CHITOSAN VÀ COS PHÂN TÍCH THEO MÔ HÌNH PHẢN ỨNG FENTON

3.7.1. Tƣơng quan giữa khả năng khử H2O2 và hoạt tính chống oxy hóa lipid của chitosan phân tích theo mô hình phản ứng Fenton

Tƣơng quan giữa khả năng khử H2O2 và hoạt tính chống oxy hóa lipid của chitosan phân tích theo mô hình phản ứng Fenton đƣợc trình bày trên hình 3.25.

Hình 3.25. Tƣơng quan giữa khả năng khử H2O2 và hoạt tính chống oxy hóa lipid của chitosan phân tích theo mô hình phản ứng Fenton.

Từ kết quả hình 3.25 cho thấy kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của chitosan bằng mô hình phản ứng Fenton có mối tƣơng quan rất cao (R2 = 0,984) với kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của chitosan dựa vào khả năng khử H2O2. Nhƣ vậy, H2O2 bị khử và hoạt tính chống oxy hóa lipid của chitosan có mối quan hệ rất chặt chẽ. Điều này, có thể dẫn đến kết luận là khi hoạt tính khử H2O2 của chitosan càng lớn thì hoạt tính chống oxy hóa của chitosan càng cao. Có thể giải thích là khi H2O2 bị khử càng nhiều thì H2O2 tham gia vào phản ứng Fenton càng ít nên gốc tự do OH sinh ra để kích hoạt phản ứng oxy hóa lipid ít, do đó hoạt tính chống oxy hóa lipid sẽ tăng theo.

3.7.2. Tƣơng quan giữa khả năng khử H2O2 và hoạt tính chống oxy hóa lipid của COS1 phân tích theo mô hình phản ứng Fenton

Tƣơng quan giữa khả năng khử H2O2 và hoạt tính chống oxy hóa lipid của COS1 phân tích theo mô hình phản ứng Fenton đƣợc trình bày trên hình 3.26.

Hình 3.26. Tƣơng quan giữa khả năng khử H2O2 và hoạt tính chống oxy hóa lipid của COS1 phân tích theo mô hình phản ứng Fenton.

Từ kết quả hình 3.26 cho thấy kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của COS1 bằng mô hình phản ứng Fenton có mối tƣơng quan rất cao (R2 = 0,974) với kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của COS1 dựa vào khả năng khử H2O2. Nhƣ vậy, H2O2 bị khử và hoạt tính chống oxy hóa lipid của COS1 có mối quan hệ rất chặt chẽ. Điều này, có thể dẫn đến kết luận là khi hoạt tính khử H2O2 của COS1 càng lớn thì hoạt tính chống oxy hóa của COS1 càng cao. Có thể giải thích là khi H2O2 bị khử càng nhiều thì H2O2 tham gia vào phản ứng Fenton càng ít nên gốc tự do OH sinh ra để kích hoạt phản ứng oxy hóa lipid ít, do đó hoạt tính chống oxy hóa lipid sẽ tăng theo.

3.7.3. Tƣơng quan giữa khả năng khử H2O2 và hoạt tính chống oxy hóa lipid của COS2 phân tích theo mô hình phản ứng Fenton

Tƣơng quan giữa khả năng khử H2O2 và hoạt tính chống oxy hóa lipid của COS2 phân tích theo mô hình phản ứng Fenton đƣợc trình bày trên hình 3.27.

Hình 3.27. Tƣơng quan giữa khả năng khử H2O2 và hoạt tính chống oxy hóa lipid của COS2 phân tích theo mô hình phản ứng Fenton.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng áp dụng phản ứng Fenton để phân tích hoạt tính chống oxy hóa của chitosan và chitosan phân tử lượng thấp (Trang 56)