Nhịp điệu thời gian nhanh gấp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn Không gian và thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (Trang 77)

6. Cấu trúc luận văn

2.3.1.Nhịp điệu thời gian nhanh gấp

73

Nhịp điệu khẩn trương nhanh gấp cũng là đặc điểm thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Nĩ bao gồm nhịp điệu thời gian nhân

vật và nhịp điệu thời gian sự kiện.

Về nhịp điệu thời gian nhân vật, cĩ thể thấy, nhiều nhân vật trong

truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cĩ tốc độ hoạt động cao, hành động nhanh nhẹn, vội vàng, cĩ khi, họ vừa nghĩ vừa nĩi, vừa nghĩ vừa làm. Trong Khơng

cĩ vua, Đồi là người tỏ ra sốt ruột nhất, luơn nơn nĩng chờ 42 phút ca mổ

khối u não của lão Kiền: “Đồi bảo: “Mất thời giờ bỏ mẹ. Ai đồng ý bố chết giơ tay, tơi biểu quyết nhé!”, khi cắt tĩc, Khiêm bảo: “Khơng phải người ngồi, anh khơng nhận thì thơi, tơi đi hàng khác, tơi bắt thằng khác ngốy tai cho tơi…Kìa cẩn thận con dao! Đừng cạo của tơi bộ ria mép đấy” [110; 43]. Cịn lão Kiền nhìn trộm con dâu tắm xong, “vội tụt ngay xuống ghế”, với Tốn “thấy nhà bẩn, nĩ xách ngay xơ nước với chiếc giẻ lau” [110; 50].

Hầu hết, nhân vật trong gia đình lão Kiền người nào cũng vội, họ bắt đầu một ngày mới rất sớm: “Khiêm để đồng hồ một giờ sáng. Khi chuơng reo, Khiêm dậy ngay, đánh răng súc miệng rồi dắt xe đi…Ba giờ sáng lão Kiền dậy đun nước pha chè” [110; 43]. “Khảm bảo: “Ăn nhanh thế, em mới được hai và”. Đồi bảo: “Tao ăn cơm tập thể từ hồi mười bốn tuổi. Hồi học đại học cĩ thằng bạn ăn sáu bát cơm trong một phút rưỡi” [110; 45]. Mặt khác, đặc điểm nổi bật của các hình thức thời gian trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cho thấy sự phong phú đa dạng của các kiểu loại, sự xâm nhập giao thoa giữa chúng. Nhân tố thời gian đã làm thay đổi tương quan và rạn vỡ cấu trúc bên trong của các loại cốt truyện truyền thống. Do đĩ, tác giả đã làm lạ hố và đa dạng nĩ để chuyển tải một quan niệm nghệ thuật gắn liền với cuộc sống và những chuyển biến của văn học giai đoạn.

Bảng 3. Xác định thời gian sự kiện và thời gian nhân vật trong Khơng cĩ vua

Trật tự Khơng-thời gian Thời gian văn bản

74

Nhận xét: Trong Khơng cĩ vua nhịp điệu thời gian sự kiện bị đẩy lên cao

nhất ở khơng gian gia đình trong ngày giỗ, lúc “Đồi tán tỉnh Sinh”; “Cấn

đánh Sinh”; “Khiêm cầm gạt tàn ném vào mặt Cấn”. Đồng thời, các hoạt cảnh

1 Gia cảnh 3 trang 09

dịng

Sinh về làm dâu nhà lão Kiền

đã mấy năm nay…[110; 41]

Nhà lão Kiền sáu người, vợ

lão Kiền, mất đã mười một

năm... [110; 41] 2 Buổi sáng 2 trang rưỡi Căn nhà lặng im được độ một tiếng đồng hồ thì lại nhộn nhịp. Đấy là lúc bốn rưỡi sáng [110; 46]. Khiêm để đồng hồ một giờ

sángBa giờ sáng lão Kiền

dậy đun nước pha trà…Sinh dọn cơm [110; 45].

3 Ngày giỗ 3 trang

rưỡi

Khoảng mười giờ, khách đến

đơng đủ, Cấn bưng một mâm cơm đặt trước bàn thờ… [110; 46]

Giỗ bà Nhớn, lão Kiền làm năm mâm. Bên ngoại cĩ ơng Vỹ, em ruột bà Nhớn ở Phúc Yên về dự [110; 46]

4 Buổi chiều 02 trang

Sinh rửa mâm bát xong thì

ba giờ chiều…lão Kiền nín (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thở ngĩ sang buồng tắm[110; 41]

Sinh bị mất cái nhẫn, lão

Kiền sai Cấn với Khảm đi tìm [110; 46]

5

Ngày Tết 03 trang

rưỡi

Thấm thoắt đến Tết. Rằm

tháng Chạp, lão Kiền đi ngân hàng rút lãi tiết kiệm được tám nghìn đồng [110; 51]

Lão Kiền đi chúc Tết. Một

lúc sau Đồi với Khảm cũng

về. Cả nhà ăn uống đến ba

giờ, chợp mắt được nửa

tiếng…[110; 51]

6 Buổi tối 03 trang

Cuối tháng Ba, Sinh tắt

kinh, thèm ăn chua thỉnh thoảng lại nơn oẹ... [110; 55]

Tháng Ba Sinh cĩ thai, tháng

Năm lão Kiền ốm, ít lâu sau

lão Kiền mê sảng [110; 55]

7 Ngày

thường

01 trang

Sau hơm giỗ lão Kiền một

trăm ngày, Sinh đẻ con gái

[110; 58]

Cấn nhận điện, bảo: “Cậu Vỹ

ở Phúc Yên mất lúc tám giờ

75

giảm xuống, lúc “Đồi rĩt rượu mời bố”, hai bố con ngồi đối thoại; “Tốn lau nhà thấy nhẫn rơi xuống dưới gầm tủ”, đây là tốc độ ở phần cuối của truyện. Nhịp điệu kể chuyện nhanh dần, dồn dập, khẩn trương đã phản ánh rõ nét cấu trúc và tính chất của các sự kiện trong truyện. Các sự kiện dần được tích đầy, dồn nén, giãn nở đến căng thẳng và bật tung vào thời điểm chĩt. Đĩ là nhịp điệu của sự căng bức, phản ánh những mâu thuẫn sục sơi trong cuộc sống gia đình lão Kiền. Điều này, thể hiện cách nhìn cuộc sống của Nguyễn Huy Thiệp trong sự xung đột căng thẳng đầy kịch tính với những mâu thuẫn chồng chéo, đan xen, giẫm đạp lên nhau, huých đạp vào nhau, tạo thành những cơn lốc của cuộc đời. Đây chính là mơ hình về một thế giới thực tại đã bị “dốc ngược”, bị “lộn trái”, “bĩc trần và vạch trần” khơng thương tiếc.

Đơi khi, trong văn chương cĩ thể cĩ sự tương đồng, cĩ những truyện về tầng lớp thị dân của Nguyễn Huy Thiệp rất giống với Số đỏ của Vũ Trọng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phụng. Sự giống nhau ở giọng điệu văn chương, ở ngơn ngữ nhân vật, thậm chí ngay cả khơng gian cũng giống y khơng gian trong Số đỏ. Chẳng hạn:

Cảnh biểu quyết bố chết trong Khơng cĩ vua giống cảnh thuê bác sĩ về chữa cho bố chết của cụ cố Hồng. Cảnh Hạnh cưỡng hiếp bà Thiều trong Huyền thoại phố phường rất giống cảnh Xuân tĩc đỏ cưỡng hiếp bà Phĩ Đoan.

Cĩ một điều chúng ta đều thấy rằng, rất nhiều truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp nhịp điệu thời gian hối hả khơng phải thưa thống xuất hiện mà được phản ánh một cách trực diện, đậm nét. Tại sao cĩ hiện tượng như vậy? Cĩ lẽ, do bức tranh xã hội hiện đại quá tơn thờ chủ nghĩa cá nhân, đã đẩy lên đến mức cực đoan, con người đề cao cơng ăn việc làm, kiếm tiền, thực dụng và cuối cùng...hưởng thụ: “khơng biết bao nhiêu là tiền, chết cũng cần!” [110, 16]. Ngay đến xã hội nơng thơn, cũng đầy những hình ảnh âu lo, vội vã: “Bữa cơm qua nhanh, cái Khanh vét nồi quèn quẹt, Chị Hiên hỏi tơi: “Hiếu ăn cĩ no khơng?” [110; 121].

76

Tâm lí vội vã cịn thể hiện ở chỗ khi dùng đơi chân thì nhân vật cũng chạy nhiều hơn đi: “Đồi đang chặt thịt gà, tay đầy mỡ, cứ để thế khơng rửa tay, chạy lại bàn thờ vái lia lịa” [110; 45], hay: “Thoa ở trên gác băng xuống.

Mùi nước hoa thơm nồng quyện mùi mồ hơi” [110; 235]. Họ vội, nhưng phần

đơng khơng ý thức được sự vội vã của mình, xem đấy chỉ thuận theo tự nhiên, nào là: “Chợ phân họp chừng một giờ từ 3 giờ đến 4 giờ sáng…Những người họp chợ phân tản đi rất nhanh, lống cái chẳng thấy một người nào, cứ như là chui xuống đất” [110; 471]; “Thoắt cái, đã thấy bà đồ Hoạt bưng lên một mâm lịng lợn cĩ cả một đĩa phèo nõn nà” [110; 187]; “Kể từ ngày tơi rời xĩm đạo bên sơng ra đi, thoắt cái thế mà đã mười mấy năm rịng” [110; 88]. Ngay đến con khỉ chúa cũng: “văng mình rất nhanh đến nỗi khơng cĩ phút nghỉ ở mỗi chặng dừng” [110; 61].

Bên cạnh đĩ, trong truyện Nguyễn Huy Thiệp, ta thường gặp những đoạn văn đặc tả nhịp điệu hành động vội vàng, khẩn trương hấp tấp của thời gian nhân vật: “Hơm ấy, khoảng 5 giờ chiều, anh Thanh là một giáo viên người Thái hớt hải chạy lên, người ướt như chuột lột [110; 464]; hay như: “Ơng ta khá linh hoạt, lanh lẹn. Sự linh hoạt của ơng ta khiến cho phiên chợ sơi nổi hẳn lên…Ơng ta như một vị nhạc trưởng, như người giữ nhịp điệu cho cả phiên chợ quái đản này” [110; 469].

Khơng chỉ vội vã khẩn trương trong hành động, nhiều nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cịn khẩn trương vội vã trong tâm tưởng:

"Ánh thở dài đứng lên: Cũng phải ngươi ép ta, đến nay là chín năm rồi, ta cịn nhớ. Từ khi ngươi cắp gươm hầu ta, ăn ngủ cũng phải tính giờ. Xưa kia ta đâu phải vậy ?" [110; 144]. Trong Thổ cẩm, nhân vật tơi sau khi cưỡng hiếp cơ gái Mèo đã vơ cùng hoảng sợ như rơi vào vực thẳm, luơn luơn cảm thấy cĩ điều gì bất trắc, chạy theo lối đường mịn trong rừng “luơn luơn linh cảm như cĩ

77

Huy Thiệp đã dựng lại hình ảnh một Vũ Trọng Phụng sốt ruột với thời gian: “Một người khách đi xe điện hỏi Vũ. Chàng giật mình, chàng trả lời:

- Hơm nay là thứ Bẩy ơng ạ!

- Chết, đã thứ Bẩy rồi ư? Vũ gật đầu, tất cả rối rít cả lên” [110; 428]. Khơng những thế, những kiểu va chạm một cách hấp tấp khiến nhiều nhân vật huých đạp vào nhau, cãi nhau, chửi nhau: “Đồi bảo: Đây chẳng sợ. Nĩi rồi xán lại hơn chút lên má Sinh. Sinh đẩy ra. Đồi hổn hển” [110; 48]. Để dồn nén thơng tin, phù hợp với cuộc sống hối hả gấp gáp và tâm lí nhanh gọn, đơi khi, lời trần thuật của Nguyễn Huy Thiệp giản lược tối đa vắn tắt: “Cấn cầm dao mai sồn soạt vào miếng da bị bảo: “Hơm nay cắt được chục cái đầu thì hay [110; 45]. Ơng Mĩng chuyên buơn bán phân, chớp chảo thời gian trước khi trời sáng: “Phân khơng chua, phân hơm nay khơng đậm như phân hơm qua…Mày phải chắt kiệt nước đi, phân mới ngon!”. Ơng chỉ nhấn vào các từ “chua”, “đậm”, “ngon”, “nát nhẽo nát nhèo” [110; 470].

Khơng chỉ cĩ nhịp điệu thời gian nhân vật khẩn trương, nhịp điệu của

thời gian sự kiện trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhiều lúc cũng hết sức

hối hả dồn dập, vắn tắt. Theo Genette: “truyện kể vắn tắt là kể trong vài đoạn

hoặc vài trang về nhiều ngày, nhiều tháng mà khơng cĩ hành động hoặc khơng cĩ lời nĩi được kể chi tiết”.

Thời gian sự kiện trong tác phẩm văn học được thể hiện ở phương diện thước đo thời gian được tính đến bằng thước đo thời gian của tự nhiên hay bằng thước đo chính xác của đồng hồ và khơng gian thời gian, tức sự lựa chọn thời điểm làm bối cảnh hành động của nhân vật, sự kiện này chưa qua, sự kiện khác đã ập đến: “Cha tơi đi được vài ngày thì ở nhà xảy ra một chuyện cười nơn ruột… Sáng hơm sau, ngủ dậy thì tơi nghe thấy tiếng gọi cổng…Điện của ơng Chưởng: Thiếu tướng Nguyễn Thuấn hy sinh” [110; 28], hoặc : “Hơm đưa lão Kiền về đầu quấn băng…Nửa tháng sau, khối u to bằng nửa quả

78

ổi…Ít lâu sau, lão Kiền mê sảng cứ rên rỉ: Cho tơi chết đi, đau đớn lắm... Đồi bảo: Ơng cụ đi rồi thật may quá!” [110; 57]. Cịn biến cố trong cuộc đời nhân vật thì luơn luơn dồn dập thay đổi số phận cá nhân trong phút chốc: “Nàng Bua, người đàn bà Lị Thị Bua khi đi ra đường khơng ai chào hỏi nàng: Quỷ dữ đấy, đừng gần nĩ! Vậy mà một bữa, Bua và lũ con đào được một hũ sành sứt mẻ đầy thoi vàng lấp lánh. Thoắt một cái, người đàn bà nghèo khĩ và bị khinh rẻ trở thành giàu cĩ nhất bản, nhất mường” [110; 204].

Qua nhịp điệu thời gian sự kiện, ta thấy như xã hội đương đại đang thu nhỏ lại, thu hình lại. Ở đĩ, khơng phải là xã hội trong trạng thái tĩnh tại mà là trong trạng thái đầy biến động dữ dội cả về kinh tế, xã hội, chính trị và tâm lí. Dữ dội nhanh chĩng đến mức chính bản thân người trong cuộc cũng phải ngạc nhiên bàng hồng. Những số phận đổi thay, những tính cách chuyển biến quá đột ngột, đảo ngược quá khứ, khiến các nhân vật cũng phải thay đổi thái độ với nhau một cách mau lẹ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn Không gian và thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (Trang 77)