Đảo lộn thời gian sự kiện

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn Không gian và thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (Trang 54)

6. Cấu trúc luận văn

2.1.1. Đảo lộn thời gian sự kiện

Bên cạnh kiểu trần thuật theo thời gian tuyến tính, kiểu trần thuật phi

tuyến tính trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đĩng vai trị phổ biến. Một cách gọi khác đây chính là “kiểu thời gian đơn tuyến đảo tuyến, các thời điểm

trong truyện ngược hướng với thời điểm của chuyện. Người kể xếp đặt xáo trộn thời gian từng thời điểm hoặc tồn bộ truyện” [40; 119]. Kiểu trần thuật

này trở thành một trong những đặc điểm cho thấy sự đổi mới tư duy truyện ngắn khi cảm thức “hiện đại”, khát vọng làm chủ thời gian trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Với lối trần thuật này, thời gian bị đảo lộn khơng cịn theo trật tự tuyến tính của thời gian đời sống. Nhiều câu chuyện diễn ra sau được kể trước, và ngược lại nhiều câu chuyện diễn ra từ trước những rất lâu sau người kể truyện mới nhắc lại. Một trong những hình thức tổ chức lại trình tự trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là từ hiện tại, quay ngược lại về qúa khứ để kể chuyện. Đây là hình thức đảo thuật, kể lại những chuyện đã diễn ra từ trước (những sự kiện thuộc về quá khứ nếu tính thời điểm đang kể là hiện tại). Lối đảo thuật được đánh dấu bằng những dấu hiệu ngơn từ rõ nét như: “trong kí ức tơi”, “hồi ấy”, “từ đĩ đến nay”, “Ở đâu, từ bao giờ? Nguyễn căng ĩc suy nghĩ…cĩ lẽ từ lâu lắm…Ơng khơng nhớ gì cả. Khơng cĩ khuơn mặt trong kí ức ơng. Ngơi nhà ven sơng…Gĩc thành Nam, lều một gian chặng đường xa vắng…Buổi đầu gặp Lê Lợi [110; 299]…Do vậy, lời trần thuật xuất phát từ điểm nhìn trong quá khứ, tạo nên sự “hồi tưởng”, “tính lịch sử” cho câu chuyện. Đơi khi, nĩ làm sống lại những chuỗi sự kiện trong quá khứ như một sự trải nghiệm: “Năm ấy ở Hua Tát xuất hiện một loại sâu đen kì lạ” [110; 214], “Chắc nhiều người cịn nhớ trận bão mùa hè 1956” [110 ; 68]; “Cách

50

đây 30 năm, tơi dạy học ở Bâm là một xĩm núi khỉ ho cị gáy” [110; 457]; “Trong tập bút ký sau này của mình, Phăng viết” [110; 151]...Thực chất việc kể chuyện là thuật lại những sự kiện đã xảy ra, đã thuộc về quá khứ từ điểm nhìn, từ một vị trí quan sát nhất định của người kể chuyện. Người đọc đến với tác phẩm chủ yếu cũng để biết về những câu chuyện mà phần nhiều đã kết thúc trước thời điểm họ được nghe kể.

Trong truyện ngắn Phẩm tiết, cĩ thời gian văn bản là khoảng 09 trang

[110; 157 - 165], chúng tơi tạm chia thành 4 lớp. Mỗi lớp được ký hiệu là chữ cái in hoa (A, B, C, D) và thời gian quá khứ xa nhất được được ký hiệu là số 1 đến hiện tại gần nhất là chữ số 4 lớn nhất (1; 2; 3; 4)…để nhằm biểu hiện thời gian cốt truyện.

Đoạn A: Từ đầu đến: “Câu chuyện này kể về người phụ nữ trong ngơi

mộ ấy” [110; 157].

Đoạn B: Kể về xuất thân và quá trình lớn lên của Ngơ Thị Vinh Hoa,

từ: “Ngơ Thị là con thứ mười của Ngơ Khải…Quỵt năm cắc bạc mất nhà như chơi” [110; 159]. Đây là quá khứ xa nhất của Vinh Hoa.

Đoạn C: Từ: “Năm Kỷ Dậu (1789) … triều đình Tây Sơn sụp đổ”. Kể

về việc gia đình Ngơ Khải gặp biến và Vinh Hoa được Nguyễn Huệ sủng ái.

Đoạn D: Phần cịn lại, kể về việc Ngơ Thị Vinh Hoa trong cung vua

Nguyễn Ánh đến khi nàng chết [110; 163-165]. Dưới đây là niên biểu của truyện:

B1: Kể về Vinh Hoa từ quá khứ xa nhất. C2: Vinh Hoa được đưa vào cung.

D3: Thời gian Vinh Hoa sống trong cung của vua Quang Trung.

A4: Hiện tại gần nhất “việc tìm ra ngơi mộ cổ ở vùng lịng hồ thuỷ điện

51

Qua theo dõi văn bản, chúng ta cĩ thể chia tác phẩm thành hai truyện:

Truyện kể thứ nhất (tương ứng với đoạn A4) kể về việc tác giả đi chứng kiến

bốc mộ ở Tu Lý, Đà Bắc. Đây là câu chuyện phụ, là cái “nguyên cớ” để tác giả cĩ cơ hội trình bày câu chuyện chính (truyện thứ hai).

Truyện thứ hai kể lại cuộc đời của Ngơ Thị Vinh Hoa (tương ứng với

các đoạn B1 + C2 + D3), đây mới là câu chuyện chính.

Trình tự thời gian: Như chúng ta đã biết, thời gian theo truyền thống,

cách hiểu thơng thường của đời sống chỉ cĩ một chiều từ quá khứ đến hiện tại rồi đến tương lai (khi mà Anhxtanh chưa đưa ra thuyết nĩi rằng với sự chuyển động lớn hơn vận tốc ánh sáng thì cĩ thể thay đổi chiều thời gian). Chính đặc điểm này, sinh ra tính trật tự tuyến tính, hay cịn gọi là tính hình tuyến theo

thời gian. Nghĩa là, mọi sự việc xảy ra theo trật tự trước sau của nĩ. Trong truyện cổ tích là sự biểu hiện rõ nét của tính trật tự tuyến tính trong truyện kể: việc trước kể trước, việc sau kể sau khơng cĩ chuyện trật tự bị đảo lộn. Nhưng cùng với sự phát triển xã hội, thì lối kể chuyện đĩ khơng là tất yếu nữa, người ta kể chuyện mà khơng cần tuân theo trật tự thời gian, nghĩa là cĩ sự sai trật về niên biểu. Cụ thể trong truyện ngắn Phẩm tiết này cĩ sự sai trật niên biểu.

Trong tác phẩm, quá khứ xa nhất: Sự ra đời và lớn lên của Ngơ Thị

Vinh Hoa vào khoảng 1774, lại được kể giữa truyện và các sự kiện tiếp theo được kể tuần tự đến hết. Cịn hiện tại gần nhất lại được kể đầu tiên: Tác giả chứng kiến việc cất mộ thời gian vào khoảng là 1988 (năm mà tác giả hồn thành tác phẩm). Sở dĩ cĩ con số 1774 là do chúng ta lấy năm 1789 (năm Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đại phá quân Thanh) trừ cho 15 (số năm tối thiểu để Ngơ Thị Vinh Hoa trở thành thiếu nữ thơng minh xinh đẹp).

Như vậy, thời gian truyện kể là khoảng 200 năm, được tác giả gĩi gọn

trong vịng 9 trang viết (thời gian văn bản). Nhưng, đĩ khơng phải là điều cơ bản, cái quan trọng là ở đây cĩ sự sai trật niên biểu đến hơn 200 năm hẳn

52

phải cĩ lý do, ý nghĩa của nĩ. Vậy từ thực tại gần nhất (1988) quay trở lại quá khứ xa nhất (1774) cĩ ý nghĩa gì? Ở đây, theo chúng tơi, Nguyễn Huy Thiệp nhằm mục đích tạo dựng nên một sự “hợp lý hĩa” cho nội dung, những tình tiết trong truyện kể. Hẳn chúng ta cịn nhớ cái “mơ hình”, “cấu trúc” thời gian trong truyện cổ tích cùng với vai trị của nĩ. Bắt đầu một truyện cổ tích nào chúng ta cũng thường thấy cĩ cái cơng thức về thời gian: “Ngày xửa ngày xưa”, “đã lâu lắm rồi”... Nĩi một cách ngắn gọn, cái “mơ hình”, “cấu trúc” thời gian ấy, cĩ tác dụng đưa người nghe (người đọc) vào thế giới của cổ tích, của những truyện thần kỳ, nơi mà bất cứ điều gì cũng cĩ thể xảy ra, thế giới cách xa về thời gian, khơng gian, do đĩ nĩ “khác xa” đối với hiện tại (thế giới hiện thực của người đọc hoặc người nghe truyện cổ tích). Nhờ vậy, khiến cho người nghe (người đọc) khơng cịn phải băn khoăn, thắc mắc về những điều kỳ bí, thần diệu trong truyện cổ tích khác xa với thế giới hiện thực đời thường.

Tương tự như thế, sự sai trật niên biểu - ngối lại thời gian cách thực tại hơn 200 năm cũng cĩ một ý đồ như vậy. Vì, trong nội dung truyện Phẩm

tiết đề cập đến những nhân vật lịch sử như Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh… mà

khơng theo chính sử. Mặt khác, trong truyện cũng cĩ nhiều chi tiết mang màu sắc hoang đường, kỳ ảo, như sự ra đời và khả năng đặc biệt của Ngơ Thị Vinh Hoa. Bởi vậy, sự sai trật niên biểu, độ lùi của thời gian hơn 200 năm đã giúp nhuốm màu huyền thoại, phủ lớp bụi mờ của thời gian lên câu chuyện, nhấn mạnh câu chuyện xảy ra trong dịng lịch sử xa xơi…Từ đĩ, giúp cho nội dung câu chuyện mà tác giả kể ra cĩ sự “khác thường”, “bất thường” và độc giả cũng đỡ “băn khoăn”, vì nĩ đã thuyết phục độc giả bằng thời gian của huyền thoại và quá khứ xa xơi ấy.

Về vấn đề tốc độ: Như đã nĩi ở phần trên, thời gian trần thuật (thời gian truyện kể) trong truyện ngắn này của Nguyễn Huy Thiệp là khoảng hơn

53

Vinh Hoa đến thời điểm kể chuyện thì tác giả lược đi. Ở đây, chúng ta chỉ quan tâm thời gian truyện kể về cuộc đời của Vinh Hoa (từ lúc sinh ra cho đến khi chết).

Thời gian cốt truyện kể về cuộc đời của Vinh Hoa trong khoảng trên

dưới 28 năm (từ 1774 đến 1802) tương ứng với thời gian văn bản là 09 trang. Như vậy tức là trung bình 28: 09 = 3,1 trang / năm. Nhìn vào con số này, ta thấy, tốc độ truyện kể khá nhanh, khá gấp gáp. Nhất là, khi chúng ta lại đối chiếu cuộc đời của một “người đặc biệt” với nhiều biến cố thăng trầm, đầy rẫy những sự kiện và câu chuyện kể lại được tác giả kể lại một cách ngắn gọn, “gấp gáp” như vậy hẳn phải cĩ lý do của nĩ. Đọc tác phẩm, chúng ta thấy từ đầu đến cuối tác giả chỉ “độc nhất” kể lại các sự kiện, các tình tiết mà khơng hề cĩ sự miêu tả về thời gian, khơng gian, về tâm lý nhân vật. Việc miêu tả trong tác phẩm tự sự cĩ hai loại: Thứ nhất, là miêu tả thuần túy, nĩ khơng

hoặc ít liên quan, ảnh hưởng đến nội dung cốt truyện. Thứ hai, là miêu tả nằm trong ý đồ kể chuyện, cĩ liên quan mật thiết đến diễn biến của cốt truyện. Nhưng dù thuộc loại miêu tả nào đi nữa, thì một khi trong truyện kể cĩ miêu

tả sẽ làm cho tốc độ (nhịp) truyện kể chậm lại, “lúc này, thời gian được trần

thuật dừng lại bằng khơng” [88; 81]. Cịn trong truyện ngắn này, khơng hề cĩ

miêu tả hẳn là phải cĩ nguyên nhân và ý nghĩa của nĩ. Đĩ là việc kể chuyện gấp gáp, thuần túy sự kiện như vậy tạo cho người đọc cảm giác như nhà văn là nhà “biên niên sử”. Nĩ chỉ thuần túy ghi chép sự thực khách quan như nĩ vốn cĩ trong lịch sử để tái hiện lại câu chuyện một cách chân thực nhất mà khơng hề cĩ sự thêm bớt nào cả. Nhờ vậy, tính khách quan, tính biên niên sử được tạo ra từ lối kể chuyện đĩ của tác giả sẽ cĩ vai trị, ý nghĩa rất quan trọng trong việc thuyết phục độc giả về nội dung truyện kể mà tác giả đem đến cho người đọc.

54

Tần suất: Theo Nguyễn Thái Hồ: “Trong một truyện ta cĩ thể thấy

những sự kiện lặp lại hay khơng lặp lại, tức là chỉ kể cĩ một lần. Từ đĩ ta cĩ thể thấy các kiểu kể như sau: kể lại một lần điều xảy ra một lần; kể lại n lần

điều xảy ra n lần; và kể lại một lần điều xảy ra n lần” [110; 117].

Trong Phẩm tiết cĩ 3 lần vua Quang Trung gặp Vinh Hoa, nhưng mỗi

lần mỗi lần lại khác nhau, tức (kể lại n lần điều xảy ra n lần):

Lần 1: Nhà vua thấy Vinh Hoa, thốt nhiên rùng mình, hoa mắt, “đánh rơi cốc rượu quý cầm tay”.

Lần 2: Vua Quang Trung hỏi nhỏ: “Vận Tây Sơn được mấy đời?” Vinh Hoa bảo: “Sao khơng hỏi được bao nhiêu ngày”.

Lần 3: Khi lâm chung, cĩ Vinh Hoa đứng hầu bên giường, nhà vua “nhìn mãi Vinh Hoa mà khơng nhắm mắt”. Về điều này, chúng ta cũng cĩ thể thấy trong Thằng ăn cắp của Nguyễn Cơng Hoan, tác giả kể lại 03 lần thằng ăn cắp bị đánh, nhưng mỗi lần mỗi khác. Hay ở truyện Đi thăm cha của Phan Thị Vàng Anh kể lại nhà văn nhiều lần đi viếng cha ở chùa Phật (tro hài cốt để ở chùa), nhưng những cảm xúc gợi lại ở những lần đĩ lại khác nhau.

Trên đây, chúng tơi ứng dụng lí thuyết thời gian trần thuật của G. Genette gồm ba yếu tố: trình tự thời gian, tốc độ và tần suất để tiến hành

khảo sát truyện ngắn Phẩm tiết của Nguyễn Huy Thiệp. Cĩ thể nĩi, mang khát vọng nhận diện chân thực cái hơm nay, nhà văn luơn tìm cách tiếp cận quá khứ từ gĩc nhìn hiện tại (nhằm lí giải cuộc sống hiện tại).

Như vậy, trong chùm truyện nhại lịch sử, viết về quá khứ của Nguyễn Huy Thiệp thì việc kể về cái gì, viết về cái gì trở nên khơng cịn quan trọng. Quan trọng hơn là kể như thế nào, nhất là những “chuyện” đã trơi xa thời hiện tại. Hình thức đảo thuật lúc này tỏ ra cĩ ưu thế khi tác giả kết hợp thêm

những điểm nhìn ở thời hiện tại phĩng chiếu về quá khứ như ở Vàng lửa, Kiếm sắc. Mặt khác, việc tác giả sử dụng hình thức giễu nhại chương hồi kiểu

55

như: “Năm 1794, cách mạng thất bại Phăng trốn ra nước ngồi. Năm 1797, Phăng theo một tàu buơn đến Hội An… [110; 150]; “Năm Mậu Tí (1888), Chiểu đỗ tú tài” [110; 246]... đã thuyết phục người đọc ở tính “như thực” của các chi tiết trong truyện. Khơng những thế, bằng ngơn ngữ giọng điệu riêng nhiều phĩ từ, trạng từ chỉ quá khứ giọng tự nghiệm, giọng trung tính “biết tuốt”, người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đã cĩ một cách tiếp cận hợp lí với những câu chuyện của thời quá khứ.

Từ hiện tại kể trước những chuyện ở tương lai (dự thuật) cũng là hình thức kể chuyện thường gặp trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nghĩa là kể trước, rào đĩn trước một biến cố, một nhân vật hoặc sự kiện xảy đến; nĩ báo hiệu những tiền định, những điều sẽ xảy ra sau này của câu chuyện. Theo Trần Đình Sử “kể những chuyện sẽ xảy ra cịn được gọi là dự tự” [110; 82].

A. Têsêkhơp khi nĩi về nghệ thuật viết văn đã cho rằng: “Mở đầu câu chuyện nếu tác giả miêu tả khẩu súng treo ở trên tường thì kết thúc câu chuyện đĩ, khẩu súng ấy phải bắn”. Chẳng hạn Anna Karénine của L.Tolstoi gặp người yêu trên sân ga, sau này kết cục số phận trên đường ray; Kiều sau khi chơi mả Đạm Tiên về mộng thấy và cuộc đời cũng truân chuyên như đã dự báo trước. Lối đĩn trước thường được nhắc lại bạn đọc bằng những từ thơng báo kiểu như: “chúng ta sẽ thấy”, “sau này chúng ta sẽ thấy”…nĩ đĩng vai trị đan bện vào tâm trí bạn đọc.

Khảo sát 50 truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ta thấy một “tương lai” như thế thơng qua hình thức dự thuật. Trong Tướng về hưu, lối dự thuật cũng được Nguyễn Huy Thiệp sử dụng thành cơng:

Lần 1: Người kể chuyện kể lại mang màu sắc chủ quan của mình với lời “rào” trước: “Tình cảm này, tơi xin nĩi trước, là sự bênh vực của tơi đối

56

Lần 2: Ơng Cơ mời tướng Thuấn về Thanh Hố chơi, tướng Thuấn đã nấn ná khơng đi, người kể chuyện đã dự báo: “Trước hơm đi, vợ tơi làm cơm.

Cả nhà ngồi ăn cĩ cả ơng Cơ, cơ Lài, cơ Lài vui lắm. Vợ tơi bảo em đi chú ý đỡ ơng khi tàu xe”, cha tơi bảo: “Hay thơi khơng đi” [110; 21]. Qủa nhiên,

đến nửa trang tiếp người trần thuật viết: “Cha tơi về đến nhà thì sáu tiếng sau

mẹ tơi mất” [110, 22].

Lần 3: “Ơng Bổng bảo: “Thế là sướng “địm” phát là xong!” [110; 25]. Dự báo sau này tướng Thuấn chết ở chiến trận mặc dù ơng đã về hưu. Lúc này, người trần thuật viết: “Cụ ra trận địa, địi lên chốt"…[110; 29].

Lần 4: Tướng Thuấn nhận được thư mời đi thăm đơn vị cũ, người trần thuật lại dự báo: “Cha tơi chào làng nước một lượt, ra cả ngồi mộ mẹ tơi.

Bảo anh Thanh bắn ba phát súng lên trời. Buổi tối cha tơi gọi ơng Cơ đến cho hai nghìn, bảo khắc một cái bia đá gửi về Thanh Hố đánh dấu mộ vợ…Tơi cũng khơng ngờ những điều như thế lại là điềm báo chuyến này cha tơi ra đi khơng về” [110; 27-28]. Từ lần dự thuật đến lúc nhân vật “tơi” nhận được

điện báo tử của ơng Chưởng: “Thiếu tướng Nguyễn Thuấn, hy sinh khi làm

nhiệm vụ hồi…giờ…ngày..” [110; 29] là khoảng thời gian trên dưới “vài”

ngày. Cách kể dự thuật này càng nhấn mạnh thêm bi kịch của tướng Thuấn, là người đã trĩt được “phong thánh”.

Tương tự như vậy, trong truyện Con gái thuỷ thần chi tiết Chương tơ

xong bức tượng Chúa Giêsu, Chương đã khơng kìm được ý thích ngơng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn Không gian và thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)