0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Khơng gian tù đọng quẩn quanh bế tắc

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP (Trang 25 -25 )

6. Cấu trúc luận văn

1.1.2. Khơng gian tù đọng quẩn quanh bế tắc

Nghiên cứu khơng gian tù đọng quẩn quanh bế tắc trong truyện ngắn

Nguyễn Huy Thiệp, chúng tơi chú ý đến tính chất khép kín của khơng gian làng quê, khơng gian hẹp. Ta thấy ở đấy, nơng dân đang bị tha hĩa dần bởi thú văn hĩa thấp kém, trì níu bởi khơng khí tù đọng ngột ngạt: “Khơng khí u uất, tù đọng của làng quê làm tơi tái tê cảm giác chua xĩt. Mọi người rối rít cuống cuồng để kiếm miếng ăn” [110; 80]. Những con người đầy những thành kiến ngộ nhận, đã đánh mất những gì làm nên niềm vui của cuộc đời. Cuộc sống đối với họ đơn thuần chỉ là đấu tranh để kiếm miếng ăn, vui lịng với thứ văn hĩa “lá cải”. Những “mảnh đất cằn đã làm cho con người trở nên ti tiện”, những định kiến hẹp hịi và thĩi đạo đức giả đã làm thối hĩa bản chất của con người, phần người trong mỗi con người lương thiện: “Tất cả dân

21

chúng đơng như kiến. Họ sống như kiến cả thơi, xắng xở loanh quanh kiếm ăn chẳng được là bao”; “Tơi đi qua rất nhiều làng mạc, vừa đi vừa làm thuê kiếm ăn. Những làng quê tơi đi qua đều buồn tẻ tiêu điều. Quanh quẩn chỉ từng ấy cây: cây lúa, cây ngơ, cây khoai lang, vài thứ cây rau quen thuộc” [110; 134]. Tính chất hẹp của khơng gian “quẩn quanh” được thể hiện ở mơi trường hoạt động hẹp của nhân vật: “Ngơi nhà nhỏ ở trên đồi, cách đường cái ba chục mét. Ngơi nhà đơn độc lẻ loi. Đằng sau ngơi nhà cĩ hai cây nhội gai lá đỏ, thứ cây mọc hoang chỉ dùng làm củi” [110; 497]. Trong nhà đồ đạc lèo tèo, đáng kể chỉ là “cái giường rẻ quạt gỗ mít đã sứt sẹo cả”. Trẻ con ở đấy dùng dao khắc lên thành giường những “nỗi buồn và ước mơ của chúng”. Tính chất tù đọng làm cho tâm hồn cằn cỗi và nảy sinh tội ác: “Cĩ lần, khi tơi ngủ thiếp ở giữa chịi canh nương…khi chồng tỉnh dậy, tơi thấy Lanh ngồi xổm bên tơi chăm chú nghiền ngẫm ngắm nghía. Thấy tơi mở mắt, hắn đứng dậy bỏ phắt ra ngồi. Tơi hết sức kinh hồng và tơi chợt nghĩ rằng người ta hồn tồn cĩ thể giết người chỉ vì do buồn chán, giết người để “thỏa trí tị mị”, để “nghiên cứu” [110; 338]. Trong truyện, Nguyễn Huy Thiệp đã viết: “ở ngay Hà Nội, tơi đã thấy những tên “Quản văn Lanh”, mặc com lê hẳn hoi chứ khơng đĩng khố cởi truồng muốn “thịt” tơi để xem tâm hồn cĩ thật là nhà văn hay khơng?” [110; 338]. Cũng vì buồn chán, cĩ những em bé khi bị mẹ giam hãm trong nhà đã “tháo tung một cái ti vi mới nguyên chỉ để xem trong ấy cĩ người hay khơng? Em bé khơng hề cĩ động cơ “phá hoại” hoặc “phản động” [110; 338]. Khơng gian tù đọng bế tắc đã sinh ra thĩi “ngồi lê đơi mách ở các bà và một số các ơng [110; 338]. Tác giả cho rằng đĩ “cũng là một thứ mơng muội tinh thần, dẫu nĩ khơng dẫn đến tội ác, nhưng quả thật nĩ cũng bẩn thỉu” [110; 338]; “Chúng ta đang sống trong một đất nước mà bi kịch ở con người chủ yếu do khát vọng về miếng ăn và nhà ở gây ra. Đây là thứ bi kịch thảm hại nhất trong các bi kịch [110; 338].

22

Trong Những bài học nơng thơn, con người luơn tin và cho rằng cuộc

sống ở nơng thơn là thanh bình yên ả ấm no, nhưng thực tế cho thấy, cuộc sống nghèo khổ lam lũ vẫn luơn đè nặng họ: “Tơi vào trong nhà ngang. Bĩng tối mờ mờ. Trong nhà chỉ thắp mỗi ngọn đèn bé tí…Chị Hiên thủ thỉ: ở nhà quê sợ nhất là buồn chán…Hồi ấy anh Tân đi bộ đội tơi đã định tự tử vì buồn chán quá” [110; 124]. Những đứa trẻ, con của những “tội đồ” hoặc của những người nghèo bị hắt hủi lớn lên trong mặc cảm về nhân cách, sống trong hồn cảnh hết sức nhọc nhằn, bị bầu khơng khí ủ ê buồn bã của núi rừng làm mụ mị đi. Khơng gian chật chội quây kín lấy những con người: “Thời thơ ấu tơi đã từng ở một huyện lị trung du và tơi từng thấm thía nỗi buồn trung du. Một sự kiện nhỏ xảy ra cĩ thể khiến người ta bàn tán hàng tháng trời” [110; 341]. Người dân ở đấy, “thuộc từng nốt ruồi trên khuơn mặt nhau”, một cơ gái chửa hoang cũng làm “sơi sục cả một huyện lị” [110; 341].

Đơi khi, con người bị nhốt trong khơng gian tù đọng đĩ đã đẻ ra thĩi thực dụng đến trắng trợn: “người ta đã giết chết những con gà rồi buộc cao lên sào chỉ vì con gà ấy phá hoại vườn rau” [110; 339]. Ơng giáo Qùy bảo người vợ thứ hai phong tình của mình: “Cơ ngủ với ai thì nhớ địi tiền, khơng cĩ tiền thì lấy thĩc, hay lấy lợn vịt thế nào chứ đừng ngủ khơng” [110; 177]. Họ là những người như nhân vật “thằng bé” trong Đời thế mà vui bị nhốt chặt trong khơng khí ngột ngạt: “Trong gĩc nhà đặt chiếc kiềng sắt, tro than nguội lạnh. Cạnh đấy là xơ nước, nồi xoong, rổ đựng bát đĩa” [110; 230].

Đọc đến đây, khiến ta nhớ tới bức tranh nơng thơn trong sáng tác của Nam Cao: “Nhà cửa lưa thưa, tồn là những nhà tre úp xúp giữa những khu vườn rộng nhưng xấu lắm...Người xấu xí và rách rưới, cái số trẻ con ngồi đường bụng ỏng mắt toét sẵn lắm” (Quái dị). Khơng gian nơng thơn ấy đâu chỉ cĩ yên bình, ở đấy cĩ nhiều chuyện buồn hơn vui, chuyện hơn nhân,

23

chuyện đồng ruộng, chuyện dạy học, rồi cả đến những chuyện triết lí cứ lần lượt hiện ra, biết bao ám ảnh, biết bao điều khĩ lí giải.

Tuy nhiên, liệu đĩ cĩ phải là sai lầm khơng, khi nhà văn nên phơi bày tất cả những xấu xa trong tâm hồn con người lên trang giấy, cướp đi niềm tin ngây thơ của con trẻ? Và như vậy, sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp sẽ chẳng cĩ gì khác biệt với một số nhà văn khác - những người chuyển rất nhanh từ cực này sang cực kia, từ những bức tranh tồn màu hồng sang những bức tranh tồn màu tối. Rõ ràng khơng phải, trong khơng gian tù đọng quẩn quanh tăm tối, Nguyễn Huy Thiệp vẫn nhìn thấy và chăm chút cho những mầm thiện nhỏ bé - những đốm lửa kì diệu của thiên lương trong Tâm hồn mẹ chẳng hạn. Chính ở truyện này, nhà văn cho rằng: “người lớn bị thực tế khắc nghiệt làm mất đi sự mong manh của lơgic huyền thoại, thay vào là thứ lơgic xám xịt, rạch rịi” [110; 229]. Thế nhưng, điều day dứt của tác giả là, cái gì cĩ thể giúp con người cĩ thể vượt lên trên cái vơ nghĩa của cuộc sống và sự trống rỗng của tâm hồn? Đối với Nguyễn Huy Thiệp con người khơng thể trở nên tốt hơn, thánh thiện hơn nếu thiếu quan tâm đến cái “xĩ tối tăm lương tri ngày đêm khản tiếng khĩc thầm ấy”.

Nghiên cứu khơng gian quẩn quanh bế tắc trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khơng thể khơng nĩi tới khơng gian con đường. Trong nhiều tác phẩm, khơng gian con đường biểu hiện hết sức nổi bật, độc đáo. Theo Từ điển Tiếng Việt, Nxb KHGD, H. 1997: “Đường là lối đi nhất định được tạo ra để

nối liền hai điểm hai nơi”. Trong chuyên luận Thi pháp thơ Tố Hữu, Trần

Đình Sử đưa ra khái niệm về khơng gian con đường: “là biểu tượng của sự

thống nhất khơng gian và thời gian, là khơng gian vận động, khơng gian con người đi tới” [92; 186].

Khơng gian con đường trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp được sử

24

lại 13 lần; trong Con gái thuỷ thần, con đường được nhắc lại 17 lần, Chuyện

ơng Mĩng, con đường được nhắc lại 09 lần. Tuy nhiên, sự xuất hiện con đường trong nhiều đoạn miêu tả chưa phải là khơng gian nghệ thuật. Chúng chỉ được xem là khơng gian nghệ thuật trong chừng mực chúng biểu hiện mơ hình thế giới, cũng như tính quan niệm của nhà văn. Nhiều nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp bước đi trên con đường với niềm hy vọng tìm thấy một lối thốt cho cuộc sống. Thế nhưng sau khi ra đi, họ bất lực đành đoạn bỏ về, khơng gian mơ ước ấy cứ teo lại mãi: “Đường phố thị xã xe chạy ầm ầm tơi khơng ngủ được. Sáng sớm hơm sau tơi xuơi đường đê tìm về đền Tía” [110; 77]. Cĩ những con đường ngoằn ngoèo nĩ bọc lấy những số phận cá nhân đang bị giam hãm trong vịng nghèo đĩi: “Thằng bé thấy đĩi. Nĩ ra rổ bát tìm cái ăn. Mẹ nĩ trước khi đi đã để quà cho nĩ: cơm nguội với nải chuối luộc. Đường lên chợ thị xã ba mươi cây số. Ơ tơ của chú Hảo đến trưa mới về. Thằng bé đĩ đã ngồi xổm ở gĩc nhà bĩc chuối ăn để mà tưởng tượng mình đang ăn cỗ” [110; 321].

Bên cạnh đĩ, khơng gian con đường cịn chất chứa những điều bí hiểm: “Tơi đi một mình trên con đường lạ vào thơn. Bĩng tối chập choạng. Khơng gian tràn ngập một thứ tình cảm dịu dàng mà bí ẩn…Tơi đi dọc theo cái ngõ nhỏ rụng đầy lá tre, loanh quanh một lúc trong làng vì lạc đường [110; 133]. Mặt khác, khơng gian con đường cịn biểu thị sự ơ trọc, con đường trở thành khơng gian xác định cái chợ phân: “Trên mặt đường nhựa vẫn lầy nhầy một lớp váng nước bu đầy ruồi nhặng”; “Chợ phân họp chừng một giờ đồng hồ từ 3 giờ sáng đến 4 giờ sáng ở ngay bên đường đi Sơn Tây” [110; 468].

Tĩm lại, ở phần khơng gian quẩn quanh tù đọng, Nguyễn Huy Thiệp

thường dùng những đoạn tả dài, chủ yếu là khơng gian khối, đa chiều mang sắc thái nặng nề u ám. Đĩ là những “cảnh vật chìm trong bầu khơng khí chết lặng”, “mưa miên man”. Những hình ảnh khơng gian, kiểu như: “bĩng tối

25

nhập nhoạng”, “bầu trời u ám”, xuất hiện khá nhiều trong những đoạn tả dài. Hỗ trợ cho khơng gian đĩ là âm thanh, nếu như trong những đoạn tả ngắn, rất ít đoạn cĩ âm thanh, thì những đoạn tả dài, cĩ tần số xuất hiện âm thanh nhiều hơn. Trong tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, cĩ khoảng 57 đoạn tác giả miêu tả âm thanh/485 trang văn bản. Thảng hoặc mới cĩ “tiếng chĩ sủa oăng oẳng”, “tiếng dép loẹt quẹt” [110; 256], “tiếng mọt nghiến gỗ gai gai” [110; 37], “tiếng lợn kêu ầm ĩ đằng sau cơng đường” [110; 277]; “tiếng kêu khàn khàn mấy con cị bay qua” [110; 133]. Nhìn vào sự phân bố các đoạn tả như vậy, chúng tơi nhận thấy, khơng gian làng quê, đơi khi cũng bị khuấy lên bởi những tiếng động lớn, sau đĩ nĩ sững lại nặng nề và chìm vào im lặng.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP (Trang 25 -25 )

×