6. Cấu trúc luận văn
3.4. Thời gian nhân vật và trình tự thời gian trần thuật được hiện đại hố
Theo M. Bakhtin: “Thái độ đối với thời gian, cảm quan và ý thức về
thời gian làm cơ sở sâu xa cho những hình thức trong suốt quá trình phát triển dài hàng nghìn năm của chúng, tất nhiên cũng tiến hố, cũng biến đổi sâu sắc” [09; 182]. Từ sau 1986, sự đổi mới tư duy nghệ thuật, sự mở rộng
phạm trù thẩm mĩ trong văn học khiến truyện ngắn khơng những đa dạng về đề tài, phong phú về nội dung mà cịn cĩ nhiều thể nghiệm, cách tân về thi pháp. Mỗi nhà văn đều lí giải cuộc sống từ một gĩc nhìn riêng, với những cách xử lí thời gian trần thuật riêng. Hệ quả tất yếu là, truyện ngắn Việt Nam đương đại đã gặt hái được nhiều thành cơng trên nhiều phương diện, trong đĩ khơng thể khơng kể đến thời gian trần thuật. Cùng với khơng gian, thời gian của sinh hoạt thế sự thời gian đời tư phụ thuộc vào những trải nghiệm của cá nhân bị chi phối bởi trạng thái tâm lí tình cảm cụ thể của mình. Do thiên hướng nắm bắt chiều sâu tâm lí con người, nhiều tác phẩm văn học giới hạn thời gian sự kiện rất ngắn, ở tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm (Nguyễn Khải) sự kiện chỉ diễn ra trong phạm vi vài ba tiếng đồng hồ. Phiên chợ Giát cũng
109
được gĩi ghém trong khoảng từ ba giờ sáng đến non trưa, hay Chinatown của Thuận là một cuốn tiểu thuyết về thân phận “tha hương” theo nghĩa rộng nhất của từ này. Thời gian của câu chuyện được kể lại bắt đầu từ lúc "đồng hồ đeo tay chỉ số mười" và kết thúc khi "đồng hồ đeo tay chỉ số mười hai".
Chinatown là chuỗi hồi ức dài như cả một đời người của nhân vật xâm nhập
vào hiện tại. Ưa chuộng tốc độ (tinh thần của lối sống hiện đại), trình tự thời gian trần thuật trong truyện ngắn sau Đổi mới thường ngắn gọn, nhưng chứa nhiều thơng tin. Chỉ vài dịng phát ngơn, người trần thuật vẫn cĩ thể cung cấp và bình luận nhiều sự kiện đang diễn ra trong đời sống. Chẳng hạn, bằng ngơn
ngữ cập nhật (lồng vào lời kể chuyện), người trần thuật ẩn tàng trong Cuộn
dây (Lê Minh Khuê) đã tải đến người đọc những vấn đề thời sự.
Một đặc điểm trong thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là tư duy thời gian nhân vật và trình tự thời gian trần thuật đã được
hiện đại hố. Nhằm đương đại hố tư duy thời gian của thế giới nhân vật,
Nguyễn Huy Thiệp đã đưa vào tác phẩm của mình thời gian đồng hồ. Điều ấy cũng cho thấy thời gian hiện đại đã ùa vào truyện ngắn, chi phối các phát ngơn của người trần thuật. Nĩi cách khác, thơng qua thời gian trần thuật, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đã kịp thời tái hiện sinh động bức tranh xã hội đương đại hơm nay.
Mỗi một biến cố, sự kiện trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp bao giờ cũng bắt đầu từ một thời điểm cụ thể kéo dài trong một khoảng thời gian nhất định, được đánh dấu bằng thời gian đồng hồ. Về điều này, chúng ta thấy trong
Khơng cĩ vua thời gian đồng hồ xuất hiện dầy đặc: “Hơm nào Khiêm cũng đi
làm từ mười một giờ đêm đến trưa hơm sau mới về” [110; 44]; “Từ sáu giờ sáng đến mười giờ đêm lúc nào cũng cĩ người chờ cắt tĩc. Buổi trưa Cấn ngủ, Khảm ra cắt tĩc thay anh. Hơm đầu chưa quen, Khảm cắt phải tai một ơng khách làm chảy máu” [110; 44].
110
Truyện Nguyễn Thị Lộ thời gian đồng hồ cũng được tính đếm ở cuộc
hẹn hị đầu tiên của Nguyễn Trãi: “Họ gặp nhau khoảng giờ Tỵ, một ngày thu” [110; 44]. Truyện mang cảm giác về thời gian hiện tại chính điều này khiến Nguyễn Trãi được sống kiếp luân hồi. Từ nhân vật lịch sử bỗng trở thành nhân vật truyện ngắn một con người hiện đại. Cảm giác về thời gian hiện tại được vật chất hố qua khơng gian: “Nắng ngồi đường rực rỡ. Những hàng cây cơm nguội nở hoa…Đơng Đơ thế kỉ XV vào giờ Thìn hay một gĩc cơng viên nắng mùa thu Hà Nội?” [110; 298]. Thời gian hiện tại xuất hiện trên cái nền khơng khí lịch sử nửa cổ, nửa kim cùng với những cảm giác về hiện tại ám ảnh của hình tượng Nguyễn Trãi. Quá khứ đồng hiện cùng thực tại và tương lai, các lớp thời gian chồng lên nhau cĩ khi nhoè mờ, cĩ khi đứt nối. Trong chùm truyện “giả lịch sử”, thời gian đồng hồ được đo bằng tiếng hiệu cầm canh: “trống canh ngồi đình điểm nhịp”, “trống tan canh”; “Đến canh tư, khoảng đầu giờ Dần…”; “Khoảng sang giờ Hợi…”, “gà gáy canh ba…” [110; 70]. Cĩ khi, thời gian đồng hồ được tính bằng “tiếng gà gáy”, bằng vị trí của “mặt trời”, “mặt trăng” trên bầu trời. Một số truyện ngắn khác cĩ tư duy thời gian nhân vật phù hợp với trình tự các sự kiện diễn ra trong tác phẩm. Rõ ràng, nhịp điệu thời đại, tốc độ vận động của cuộc sống đương đại đã tạo nên mạch hối hả khẩn trương trong tác phẩm. Rất nhiều cụm từ chỉ giờ, phút, xuất hiện:
mười hai giờ, bốn giờ, một phút rưỡi, vào phút cuối cùng…
Bảng 5: Xác định tần số xuất hiện thời gian đồng hồ
Tên tác phẩm
Tần số xuất hiện
Lượt từ chỉ giờ Lượt từ chỉ phút
1 Chảy đi sơng ơi 07 01
2 Tướng về hưu 08 0
3 Hạc vừa bay vừa thảng thốt 08 02
4 Khơng cĩ vua 20 02
111
6 Những người thợ xẻ 02 01
7 Những bài học nơng thơn 05 04
8 Huyền thoại phố phường 06 03
9 Mưa 02 02
10 Truyện tình kể trong đêm mưa 04 01
Nhận xét: Thời gian đồng hồ khơng phải thi thoảng mới xuất hiện trong truyện ngắn của nhà văn, mà ở đây, nĩ xuất hiện một cách dày đặc trong tư duy nhân vật: “Lão Kiền bảo: “Mày ngồi vá cho tao cái xăm để gĩc kia kìa, rồi tao cho tiền”. Khảm nhăn nhĩ: “Thế thì muộn giờ học cịn gì”; “Khiêm xơ cửa bước vào hỏi Cấn: “Thằng Tốn đâu?” Cấn ngồi dậy hỏi: “Mấy giờ rồi?”. Nhân vật càng ý thức về thời gian đích xác bao nhiêu, thì họ càng cảm nhận rõ sự đối lập giữa thời gian khách quan với thời gian tâm trạng bấy nhiêu: “Năng cảm thấy mình đã ở những nơi ấy, thậm chí thuộc làu từng khu phố một. Cắt cỏ chỉ hơn tiếng đồng hồ. Cỏ mật rất thơm nhưng trâu khơng ăn. Sao trâu lại chỉ ăn cỏ gừng cay mà khơ, chỉ ăn cỏ cật ráp và ngứa, cỏ nhằng là thứ cỏ dai ngốch?” [110; 366]. Cĩ thể nĩi, Nguyễn Huy Thiệp đã tạo ra thời gian đồng hồ trong tư duy của nhân vật, do đĩ, nhân vật cĩ lúc hồi tưởng từ hiện tại nhớ về quá khứ hoặc hướng tới tương lai. Những liên hệ tạt ngang của nhân vật, khiến cho tốc độ trần thuật như chậm lại: “Tiếng tích tắc của chiếc đồng hồ treo tường sốt ruột và mờ ám...Tơi nghĩ.” [110; 90].
Theo Đặng Anh Đào, trình tự thời gian trần thuật chính là “nghệ thuật
xếp đặt những tình tiết hoặc nghệ thuật trình bày các sự kiện trong mối liên hệ với thời gian” [26; 85]. Khi khảo sát từng tác phẩm của Nguyễn Huy
Thiệp ta thấy tác giả đã phá vỡ khuynh hướng trình tự thời gian “tuần tự nhi biến” của lối kể chuyện truyền thống để tạo nên sự đồng hiện hoặc đảo thuật, chuyện sau kể trước, chuyện trước kể sau. Cũng giống như nhiều nhà văn khác lấy trần thuật khách quan làm phương thức sử dụng, Nguyễn Huy Thiệp
112
mang giọng trần thuật với những sắc thái riêng. Dưới ngịi bút nhà văn, dường như mọi hiện tượng cụ thể đều được đặt vào trình tự quan hệ với chủng loại khái quát rộng rãi nhất của nĩ. Chương này, chương khác, nhan nhản những sự đời, những kiếp đời. Tất cả, được xây dựng trên một nguyên tắc trần thuật đa thanh và qua đĩ, đã gĩp phần xác lập một cấu trúc thời gian trần thuật đặc thù của truyện ngắn Việt Nam đương đại.
Tiểu kết chương 3:
Khảo sát mối liên hệ giữa khơng gian và thời gian trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cho phép chúng ta hình dung một cách khá cụ thể và xác thực về cơ chế vận động của khơng - thời gian trong tác phẩm văn học tự sự. Đĩ là chuỗi thời gian hai lần thời gian nĩ gắn liền với ý đồ nghệ thuật của tác giả và bị chi phối bởi chỉnh thể nghệ thuật. Nhà văn đã đưa vào truyện ngắn của mình nhiều hình thức khơng gian và thời gian hết sức linh hoạt. Khơng gian luơn luơn chuyển đổi kéo theo sự thay đổi thời gian. Cĩ khi khơng gian vận động như một chiều của thời gian. Từ khơng gian sinh hoạt xã hội ở thơn quê đến khơng gian thành thị, từ khơng gian u ám đến khơng gian trong trẻo tươi đẹp tuổi thơ. Tất cả đều cho thấy sự vận động qua lại giữa chúng trong cơ chế nghệ thuật của tác phẩm nhằm thể hiện nội dung tư tưởng.
KẾT LUẬN
1. Nghiên cứu khơng gian và thời gian nghệ thuật trong truyện
ngắn Nguyễn Huy Thiệp giúp ta vừa cảm thụ tác phẩm văn học trong cái cụ thể - sáng tạo của nĩ, vừa định hình được quan niệm nghệ thuật và phong cách sáng tạo nhà văn. Mặt khác, mối quan hệ giữa khơng gian và thời gian cho thấy “giữa chúng cĩ một sự giao cắt, tương tác” [103; 65]. Điều này đã được M. Bakhtin đã chỉ ra: “sự tương tác khơng gian thời gian, chẳng những
113
là một phương tiện của hoạt động trần thuật mà cịn là một nhân tố cho thấy được cái nhìn mang tính quan niệm về hiện thực đời sống” [103; 65].
2. Khơng gian trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mang tính đặc
thù, được thể hiện ở ba cấp độ khơng gian bối cảnh xã hội, khơng gian bối
cảnh thiên nhiên và khơng gian tâm trạng. Ba bình diện này đã được chúng tơi lần lượt triển khai trong đề tài. Chuyển cái nhìn về thế sự - đời tư, khơng
gian bối cảnh xã hội trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đã cĩ sự thay
đổi. Nếu như ở văn xuơi giai đoạn 1945 – 1975 chúng ta gặp chủ yếu là kiểu khơng gian lịch sử rộng lớn (một cánh đồng, mặt trận, một con đường, chiến dịch, hoặc một nhà máy...) nơi đĩ diễn ra các sinh hoạt cộng đồng: khai hoang, lấn biển, hoặc cơ khí hố...đến truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khơng gian đã mang đậm tính cá nhân riêng tư, với những căn phịng chật hẹp, thế giới đồ vật chen lấn, nĩ gắn với những buồn vui những cảm quan của đời sống. Bên cạnh đĩ, khơng gian bối cảnh thiên nhiên cịn cĩ một vai trị quan trọng trong việc thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm. Khi xuất hiện trong tác phẩm của nhà văn, thiên nhiên mang dáng dấp riêng được thể
hiện bằng những đoạn tả: như khơng gian dịng sơng, khơng gian biển,
khơng gian núi rừng, khơng gian con đường. Khơng gian thiên nhiên được
miêu tả vừa thể hiện khơng khí chân thực của tác phẩm, vừa thể hiện thái độ quan điểm của nhà văn. Cùng với việc nắm bắt và phân tích tâm lí nhân vật, khám phá con người bên trong, Nguyễn Huy Thiệp đã sử dụng khơng gian huyền thoại thực - ảo như một phương tiện nghệ thuật hữu hiệu để khắc hoạ
khơng gian tâm trạng. Khơng gian ấy khơng được nhìn nhận một cách an nhiên như trước mà đã đầy nỗi niềm khắc khoải âu lo. Nếu như ở giai đoạn trước, thế giới được nhìn nhận với con mắt lạc quan đầy tin tưởng, con người
114
luơn tin vào ý chí, sức mạnh và những quy luật đã chiếm lĩnh được, thì giờ đây, con người nhận ra rằng thế giới vẫn mang trong mình nĩ nhiều điều bí ẩn, và cịn đầy bất trắc.
3. Vấn đề thời gian trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cĩ hai
mặt cơ bản: quan niệm cơ bản của nhà văn về thời gian; và việc nhà văn tổ chức thời gian trong tác phẩm. Quan niệm thời gian của nhà văn trước hết được bộc lộ trực tiếp và phổ biến hơn là qua tổ chức thời gian, một trong những mặt hình thức bên trong của tác phẩm, cĩ quan hệ chặt chẽ với ý thức nghệ thuật của nhà văn. Thời gian trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cĩ thể được nhận dạng thơng qua các bình diện chính như: thời gian trần thuật,
thời gian tâm trạng và nhịp điệu thời gian. Nghiên cứu thời gian trong truyện
ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chúng tơi đi đến kết luận, trong truyện ngắn của ơng, sự tri giác về thời gian và sự thể nghiệm thời gian tuỳ thuộc vào mỗi nhân vật chứ khơng cĩ thời gian chung. Riêng phần thời gian trần thuật chúng tơi đã vận dụng lí thuyết thời gian của G. Genette để thấy được sự đảo lộn thời gian sự kiện cũng như tự sự dịng ý thức và đồng hiện thời gian trong chùm truyện “lịch sử giả” và “nhại cổ tích”. Về điều này, Nguyễn Huy Thiệp đã tỏ ra chắc tay trong việc đảo lộn thời gian “tuần tự nhi tiến”, nhằm tạo nên trong tác phẩm của mình một trình tự thời gian biến hố hơn. Nhà văn cĩ thể làm thời gian đồng hiện cho ta thấy cái hơm nay và ngày mai trong khoảnh khắc ngày hơm nay. Nĩi cách khác, Nguyễn Huy Thiệp cĩ thể san phẳng thời gian theo bình diện của khơng gian cho quá khứ, hiện tại, tương lai “đồng hiện” lên cùng một lúc. Hoặc về đại thể, vẫn là các sự kiện trước kể trước, sự kiện sau kể sau, nhưng nhiều khi những sự việc xảy ra song song trong cùng một thời điểm liên quan đến các nhân vật khác nhau được kể thành nhiều chương sắp xếp cạnh nhau theo kiểu “cắt dán”. Đối với những trường hợp ấy, thời gian
115
như ngưng lại đương tiếp nối hàng dọc, chuyển thành song song hàng ngang, rồi sau đĩ vận động đi lên, rồi ngưng lại và cứ thế cho đến khi kết thúc. Loại thời gian này trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tạo nên tính phức điệu đa thanh của tác phẩm địi hỏi người đọc phải cĩ tư duy tinh nhạy nắm bắt được bản chất của mối quan hệ đằng sau thời gian tưởng chừng lộn xộn, phi lơgic.
4. Về mối quan hệ khơng – thời gian, M. Bakhtin đề xuất khái niệm
“chronotope” và ơng giới thuyết: “chúng ta dùng khái niệm chronotope (khơng – thời gian) để chỉ mối quan hệ bản chất giữa khơng gian và thời gian được thể hiện một cách nghệ thuật trong văn học” [103; 65]. Đối với truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khung khơng - thời gian là những tín hiệu nghệ thuật hồ quyện làm một chỉnh thể cụ thể cảm tính và mang tính tổ chức cao. Thời gian trở nên ken dày và trở nên hữu hình một cách nghệ thuật, khơng gian cũng cĩ độ căng và phản ứng theo những vận động của thời gian. Mối quan hệ này khơng chỉ cĩ ý nghĩa như một cơng cụ tổ chức hình thức của tác phẩm mà cịn là một phạm trù mang tính lịch sử - văn hố. Điều này khiến khơng - thời gian là một cơng cụ giúp ta nhận biết về tiến trình văn học.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Arnanudơp M. (1978), Tâm lí học sáng tạo, Nxb Văn học, H.
2. Thái Phan Vàng Anh (2009), “Thời gian trần thuật trong tiểu
thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí khoa học, ĐH Huế số 54.
3. Tạ Duy Anh, (2007), Người khác, Nxb Hội nhà văn, H.
4. Phan Thị Vàng Anh (1995), Khi người ta trẻ, Nxb Hội nhà văn, H.
5. Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hồi Thanh, (sưu
tầm và biên soạn), (2003), Văn học hậu hiện đại thế giới-những vấn
116
6. Đào Tuấn Ảnh, (2005), “Quan niệm thực tại và con người trong
văn học hậu hiện đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 08.
7. Lại Nguyên Ân, (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb GD.
8. Borep, (1997), Những phạm trù mĩ học, Nxb ĐHTHCN, H.
9. Bakhtin M. (1992), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư
tuyển chọn, dịch và giới thiệu), Nxb Bộ văn hố thơng tin và thể thao – Trường viết văn Nguyễn Du, H.
10. Bakhtin M. (1998), Những vấn đề thi pháp Đơtxtơiepxki (người
dịch: Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn), Nxb GD.
11. Bakhtin M. (2006), Sáng tác của Francois Rabelais và nền văn hố