CONTROL PANEL

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TIN HỌC CƠ SỞ 1 (Trang 97)

- Làm việc với các mẫu cắt

i) CONTROL PANEL

Chƣơng trình ứng dụng Control Panel dùng để cài đặt hay thay đổi cấu hình của hệ thống. Có thể kích hoạt Control Panel bằng lệnh Start / Settings / Control Panel. Xuất hiện cửa sổ Control Panel:

Trong cửa sổ Control Panel có các biểu tƣợng với các chức năng sau:

Accessibility Options: Thiết lập các thông số cấu hình thiết bị nhƣ bàn phím, màn hình, chuột, âm thanh làm cho máy tính dễ dàng sử dụng với những ngƣời khuyết tật.

Add / Remove Hardware: Cài đặt và đặt cấu hình phần cứng nhƣ máy in, modem, máy quét, bộ điều khiển trò chơi.

Add / Remove Programs: Cài đặt hay gỡ bỏ các phần mềm ứng dụng. Chức năng này có ba mục chính: Change or Remove Programs (thay đổi hay gỡ bỏ ứng dụng), Add New Programs (bổ xung ứng dụng mới), Add / Remove Windows Components (bổ xung hay gỡ bỏ các thành phần của Windows).

Administrative Tools: Các công cụ quản trị.

Date / Time: Thiết lập ngày gời hệ thống và đặt lại múi giờ.

97

Display: Thiết lập màn hình nền và màn hình chờ.

Folder Options: Thiết lập cách hiện các tệp và thƣ mục.

Fonts: Hiện và quản lý các phông chữ.

Game Controllers: Cài đặt và cấu hình bộ điều khiển trò chơi.

Internet Options: Cài đặt cách hiển thị Internet và các thiết lập kết nối.

Keyboard: thiết lập các thông số của bàn phím, độ nhấp nháy của con trỏ.

Mail: Thiết lập cho Microsoft Outlook.

Mouse: Thay đổi các thông số của chuột. Cửa sổ Mouse Properties có ba mục: Buttoms (hoán đổi các nút trái và phải, qui định tốc độ thao tác và nháy đúp chuột), Poiters (thay đổi các kiểu hình dạng của con trỏ chuột), Motion (qui định tốc độ di chuyển con trỏ chuột và bật tắt việc tạo vết của chuột).

Network and Dial-up connections: Tạo các kết nối mạng.

Phone and modem Options: Cài đặt và cấu hình modem.

Power Options: Quản lý nguồn năng lƣợng.

Printers: Cài đặt máy in.

Regional Options: Thiết đặt cách hiển thị ngôn ngữ, số, thời gian và ngày tháng.

Scanners and Cameras: Cài đặt và cấu hình một máy quét hay máy ghi hình.

Scheduled Tasks: Chạy các chƣơng trình theo lịch trình.

Sound and Multimedia: Gắn âm thanh cho các sự kiện và cài đặt các thiết bị âm thanh.

System: Xem các thông tin về hệ thống và thay đổi các thiết lập môi trƣờng.

Users and Passwords: Quản lý các ngƣời dùng và mật khẩu đối với máy tính đang dùng.

Cài đặt các phông chữ

Trong cửa sổ Control Panel nháy đúp lên biểu tƣợng Fonts để mở cửa sổ Fonts. Trong cửa sổ Fonts các biểu tƣợng có chữ O ứng với dạng phông chữ OpenType (là phông chữ co giãn đƣợc của Windows 2000), các biểu tƣợng có chữ T ứng với dạng phông chữ TrueType (phông chữ co giãn đƣợc của các phiên bản Windows trƣớc đây), các biểu tƣợng có chữ A

ứng với dạng phông chữ Vector (là phông vẽ có chất lƣợng thấp) và Raster (còn gọi là Font Bitmap đƣợc lƣu trữ nhƣ các hình ảnh với các kích cỡ nhất định, có chất lƣợng tốt). Trong cửa sổ này có thể làm các thao tác:

Xem các kiểu Fonts: nháy đúp lên biểu tƣợng hoặc tên Font tƣơng ứng, xuất hiện cửa sổ cho mẫu chữ ở các kích cỡ khác nhau.

98

Cài thêm Fonts mới: dùng lệnh File / Install New Fonts … Sau đó cần chỉ ra ổ đĩa và đƣờng dẫn chỉ đến các tệp lƣu trữ phông chữ, lựa chọn tên phông chữ cần thêm trong hộp List of Fonts.

Xóa bớt phông chữ: nháy tên phông chữ cần xóa, bấm phím Delete, chọn nút Yes.

Thay đổi các thuộc tính của phông chữ: nháy nút phải chuột lên tên phông chữ, xuất hiện menu dọc nhỏ, chọn mục Properties để thay đổi.

Thay đổi cách hiển thị trong cửa sổ Fonts: dùng lệnh View, chọn các mục Large Icons, List, List Fonts by Similarity, Detail.

Cài đặt máy in: Trong cửa sổ Control Panel, nháy đúp lên biểu tƣợng Printer, xuất hiện cửa sổ Printer, trong cửa sổ này có thể làm các thao tác:

Cài thêm một máy in mới: nháy vào biểu tƣợng Add Printer, nháy nút Next, chọn cổng nối máy in (mặc nhiên là LPT1), nháy nút Next, chọn hãng máy in trong hộp Manufactures, kiểu máy in trong hộp Printers. Khi cài đặt máy in thƣờng cần tới đĩa gốc CD của bộ Windows 2000.

Hủy bỏ một máy in đã cài đặt: nháy biểu tƣợng máy in cần xóa, nháy nút Delete.

99

Thay đổi các thông số của máy in: nháy nút phải chuột lên biểu tƣợng của máy in.

2.4 CÁC HỆ ĐIỂU HÀNH KHÁC (HỆ ĐIỀU HÀNH UNIX)

Trong phần phân lọai hệ điều hành chúng tôi đã đƣa ra một số hệ điều hành đặc trƣng cho mỗi loại hệ điều hành, ví dụ nhƣ hệ điều hành PC-DOS, MS-DOS, WINDOWS, WINDOWNT, LINUX, UNIX, MACINTOSH…. Trƣớc kia hệ điều hành MS-DOS là hệ điều hành hay đƣợc sử dụng nhƣng ngày nay do nhu cầu của con ngƣời cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, MS-DOS không còn đáp ứng đƣợc các yêu cầu mới nữa và WINDOWS trở thành hệ điều hành đƣợc sử dụng rộng rãi nhất. Bên cạnh đó, UNIX cũng là hệ điều hành đƣợc ƣa chuộng và sử dụng rộng rãi. Phần này sẽ giới thiệu các đặc điểm và các lệnh cơ bản của hệ điều hành UNIX.

2.4.1. Tổng quan về hệ điều hành UNIX

2.4.1.1. Lịch sử

Năm 1969 Ken Thompson đã lần đầu tiên cài đặt hệ điều hành UNIX. Mục tiêu khởi đầu là cung cấp một môi trƣờng máy tính hoá để mô phỏng trò chơi không gian. Năm 1973 Ritchie và Thompson đã viết lại hệ điều hành bằng ngôn ngữ C, khác hẳn với các hệ điều hành truyền thống ghi bằng ngôn ngữ máy, do đó UNIX rất dễ cài đặt trên các hệ máy khác. Từ đó đã khai sinh ra hệ điều hành UNIX. Năm 1974 hệ thống UNIX đã đƣợc cài đặt trên các máy DEC PDP-11 ở hơn 100 trƣờng đại học. Mục tiêu chủ yếu là cung cấp môi trƣờng cho các lập trình viên chuyên nghiệp.

Ngày nay, 20 năm đã qua, có hàng trăm ngàn hệ thống UNIX cài đặt trên khắp thế giới. Hầu hết các hãng sản xuất máy đều có một phiên bản cho UNIX.

Tuy nhiên hiện nay để chuẩn hoá hệ điều hành UNIX, ngƣời ta quy ƣớc các tập lệnh chuẩn và gọi là UNIX System V Release 4. Trên máy PC hiện nay phổ biến hai hệ điều hành là SCO UNIX và SUN Solaris.

2.4.1.2. Các đặc điểm cơ bản

Hệ điều hành UNIX có một số đặc điểm sau: - Đa nhiệm - Nhiều ngƣời sử dụng - Bảo mật - Độc lập phần cứng - Kết nối mở - Dùng chung thiết bị - Tổ chức tập tin phân cấp a/ Nhiều ngƣời sử dụng:

Nhiều ngƣời sử dụng có thể sử dụng máy tính có cài UNIX tại một thời điểm. Ví dụ:

100 UNIX Server:

- User A: dùng Oracle

- User B: chƣơng trình biên dịch - User C: gửi thƣ

Hệ điều hành UNIX quản lý những ngƣời sử dụng theo cấu trúc phân cấp, ngƣời sử dụng có thể giao tiếp với nhau theo các nhóm. Ngƣời sử dụng cao nhất (super user) có thể can thiệp đến các ngƣời sử dụng khác nếu cần.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TIN HỌC CƠ SỞ 1 (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)