Giáo án lý thuyết Số:26 Số tiết:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐIỆN DÂN DỤNG (Trang 61)

C/ Quá trình thực hiện bài giảng:

Giáo án lý thuyết Số:26 Số tiết:

T.Số tiết đã dạy: 42

Bài 15: động cơ điện xoay chiều 1 pha A - Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh:

- Biết đợc cấu tạo nguyên lý làm việc và ứng dụng của động cơ điện xoay chiều một pha.

- Hiểu và phân biệt đợc động cơ điện một pha vòng chập và động cơ điện một pha chạy tụ.

B - Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:

+) GV: chuẩn bị giáo án, mô hình động cơ điện 1pha. +) HS: chuẩn bị vở ghi, bút.

C - Quá trình thực hiện bài giảng.

tt Nội dung tg Hoạt động dạy và học.

12 2 3 n định lớp: - ổn định trật tự. - Kiểm tra sĩ số.

Kiểm tra bài cũ:

Dựa theo lạo dòng điện làm việc, ngời ta phân động cơ điện thành những loại nào? Loại nào đợc sử dụng phổ biến trong sản xuất và sinh hoạt?

Giảng bài mới:

Bài 15: động cơ điện xoay chiều 1 pha

II. Động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch (động cơ vòng chập)

1. Cấu tạo. a- Stato

- lõi thép bằng lá thép ktđiện (FeCSi) ghép lại thành 1 khối bên trong rỗng hình trụ tròn. Có cực từ chứa cuộn dây.

- Dây quấn có 2 cuộn : cuộn làm việc và cuộn dây phụvà 1vòng dây đồng kín (vòng chập) đặt lệch góc với cuộn chính.

b- Rôto.

- Lõi thép kỹ thuật điện gồm nhiều lá mỏng ghép lạithành khối trụ tròn. - Dây quấn bằng nhôm gọi là rôto lồng sóc.

c- vỏ.

- làm bằng nhựa cho đc công suất nhỏ. - làm bằng kim loại cho đc công suất lớn. 2. Nguyên lí làm việc.

Khi cho dòng điện xoay chiều vào dây quấn stato sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng trong vòng chập. Dòng điện trong vòng chập và dòng điện trong dây quấn stato sẽ tạo ra từ trờng quay. Từ trờng quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng ở thanh dẫn rôto lực điện từ F, rôto quay làm việc với

2 8

15

- Nhắc nhở về ý thức học . - Phát vấn lớp trởng

gv: Yêu cầu hs tái hiện Hs: phát biểu theo trí nhớ . Gv: nhận xét, bổ xung.

1- lõi thép Stato

2- cuộn dây chính trên Stato 3- vòng đoản mạch(vòng chập)

4- Lõi thép Rôto 5- Trục Rôto

Gv: cho hs trực quan 2 loại rôto.

- Giảng giải. - Giảng giải.

45 5 tốc độ n. + Tác dụng của vòng chập dùng để tạo ra từ trờng thứ 2 kết hợp với từ trờng chính thành từ trờng quay..

* Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, làm việc bền, vận hành và bảo dỡng dễ dàng. * Nhợc điểm:

Hiệu suất thấp, mô mem khởi động yếu, tốn vật liệu khi chế tạo

+ ứng dụng: Dùng để chế tạo các động cơ có công suất nhỏ

III. Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện( động cơ chạy tụ)

1. Cấu tạo

* Stato: Có nhiều rãnh, trong rãnh đặt hai dây quấn

+ Dây quấn chính còn gọi là dây quấn làm việc có tiết diện lớn ít vòng.

+ Dây quấn phụ còn gọi là dây quấn khởi động có tiết diện nhỏ hơn và nhiều vòng. - Hai cuộn dây đặt lệch nhau 900 điện trong không gian

- Dây quấn phụ mắc nối tiếp với tụ điện * Rôto: Có kiểu rôto lồng sóc.

2. Nguyên lý làm việc

Khi cho dòng điện xoay chiều một pha vào hai dây quấn stato. Dòng điện trong hai dây quấn sẽ tạo lên từ trờng quay. Từ trờng quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng trong rôto lực điện từ F kéo rôto quay với tốc độ n.

Tổng kết bài học:

Hai động cơ điện trên có phạm vi ứng dụng rộng rãi.

Câu hỏi, bài tập và h ớng dẫn tự học:

Ghi nhớ bài và vận dụng vào các thiết bị : quạt điện, máy bơm nớc máy sấy tóc...

15’

3

2’

Gv giảng giải

giải thích trên sơ đồ.

Em hãy cho biết cấu tạo của rôto lồng sóc?

Hs tái hiện kiến thức đa học trỏ lời

Gv nhận xét Phân tích

Gv: nhấn mạnh trọng tâm bài.

Gv: Giao nhiệm vụ cho hs về nhà.

ngày tháng năm 2011

Thông qua:

Giáo án lý thuyết Số: 27 Số tiết: 01

T.Số tiết đã dạy: 43

Bài 16: một số mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều 1 pha

A - Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh:

- Hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điều khiển đổi chiều quay động cơ điện một pha.

- Hiểu đợc nguyên lý mạch điều khiển tốc độ quay của quạt. - Tạo sự hứng thú trong bài học.

B - Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:

+) GV: chuẩn bị giáo án, đề cơng bài giảng. tài liệu liên quan +) HS: chuẩn bị vở ghi, bút.

C - Quá trình thực hiện bài giảng.

tt Nội dung tg Hoạt động dạy và học

12 2

3

ổn định lớp: + ổn định trật tự + Kiểm tra sĩ số

Kiểm tra bài cũ:

- Vai trò của vòng chập là gì?- Trong động cơ điện một pha, điện trở của dây quấn chính hay điện trở của dây quấn phụ lớn hơn? Vì sao?

Giảng bài mới:

1. Đổi chiều quay động cơ điện một pha - Đảo chiều quay động cơ bằng cách đảo chiều quay của mômen quay

- Đối với động cơ một pha có dây quấn phụ:Đảo đầu nối dây của một trong hai dây quấn chính hoặc dây quấn phụ

- Sơ đồ đấu dây

2’ 8’ 15’ 15’ - Nhắc nhở về ý thức học - Phát vấn lớp trởng gv: Yêu cầu hs tái hiện Hs: phát biểu theo trí nhớ Gv: nhận xét,

Gv nêu vấn đề vào bài giảng giải cách đổi chiều quay động cơ dùng trong máy giặt.

Đàm thoại: Động cơ điện một pha gồm máy cuộn dây?

Gọi hs trả lời Gv nhận xét

Theo em muốn đảo chiều quay động cơ ta phải làm gì? Đàm thoại: Gọi hs trả lời Gv nhận xét dẫn dắt vào bài Giải thích Trực quan hình vẽ Hs vẽ hình

Gv: phân tích đờng đi của dòng điện trên sơ đồ nối dây.

45 5

Trong đó: D1, D2 là các đầu dây quấn chính D3,D4 là các đầu dây quấn phụ ở cuộn dây KĐ

Tổng kết bài học:

Chiều quay của động cơ phụ thuộc vào chiều của dòng điện.

Câu hỏi, bài tập và h ớng dẫn tự học:

Ghi nhớ nội dung bài .

3’ 2’

Nhắc lại nội dung Thông báo

ngày tháng năm 2011

Thông qua:

Giáo án lý thuyết Số:28; Số tiết: 01

T.Số tiết đã dạy: 44

Bài 16: một số mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều 1 pha( Tiếp) A - Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh:

- Hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điều khiển đổi chiều quay động cơ điện một pha.

- Hiểu đợc nguyên lý mạch điều khiển tốc đọ quay của quạt. - Tạo sự hứng thú trong bài học.

B - Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:

+) GV: chuẩn bị giáo án, đề cơng bài giảng. tài liệu liên quan +) HS: chuẩn bị vở ghi, bút.

tt Nội dung tg Hoạt động dạy và học 1 2 3 4 ổn định lớp: + ổn định trật tự + Kiểm tra sĩ số

Kiểm tra bài cũ:

- Giải thích sơ đồ đổi chiều quay của động cơ điện?

Giảng bài mới:

2. Điều chỉnh tốc độ quay của động cơ một pha (quạt điện.)

- Điều chỉnh tốc độ của quạt là điều chỉnh tốc độ quay của từ trờng trong động cơ.

- Sử dụng phơng pháp thay đổi điện áp đặt vào dây quấn stato.(thay đổi số vòng dây của các cuộn dây trong Stato)

a) Dùng cuộn điện kháng để điều chỉnh tốc độ. + cuộn kháng mắc nối tiếp với 2 cuộn trong Stato.

+ Sơ đồ điện.

+ Cuộn điện kháng gồm có 4 đầu dây: 1.2.3.4 ứng với 4 tốc độ quay khác nhau.

Khi số vòng tăng lên tức là điện kháng tăng lúc đó điện áp đa vào cuộn dây trên Stato sẽ giảm nh vậy igiảm và tốc độ quay sẽ giảm. b) Thay đổi số vòng dây stato để điều chỉnh tốc độ

- Điều chỉnh tốc độ bằng cách quấn thêm những cuộn dây tốc độ trực tiếp vào stato - Để tạo ra từ trờng quay trong Stato có các vòng đoản mạch.

*/ Quạt bàn có cuộn làm việc và vòng chập

Số1 dòng điện đi qua cả 4 bối dây.

2’ 8’ 10’ 10’ 10’ 3’ - Nhắc nhở về ý thức học - Phát vấn lớp trởng gv: Yêu cầu hs tái hiện Hs: phát biểu theo trí nhớ Gv: nhận xét

Quạt điện gồm mấy cuộn dây? là những cuộn dây nào?

Gv giải thích cách thay đổi tốc độ quay của quạt Trực quan hình vẽ

Hs vẽ hình

Trực quan hình vẽ

Đàm thoại: Nhìn vào sơ đồ ta thấy động cơ gồm mấy cuộn dây?cách mắc nối các cuộn dây?

Gọi hs trả lời Gv nhận xét bổ sung thông tin Gv: giảng giải. Hs vẽ hình Phân tích Trực quan hình vẽ Hs vẽ hình

Khi số vòng tăng lên tức là điện kháng tăng lúc đó điện áp đa vào cuộn dây trên Stato sẽ giảm nh vậy igiảm và tốc độ quay sẽ giảm.

5

Số 2 dòng điện chỉ đi qua 2 bối dây.

Khi số vòng dây tăng thì cờng độ dòng điện giảm cờng độ từ trờng yếu đi làm cho tốc độ quay của quạt sẽ giảm đi.

Tổng kết bài học:

Thay đổi tốc độ quay của động cơ điện bằng cách thay đổi dòng điện trong các cuộn dây trên Stato.

Câu hỏi, bài tập và h ớng dẫn tự học:

- ghi nhớ nội dung bài. thuộc các sơ đồ điện và chỉ đợc đờng đi của I trong mạch.

2

Khắc sâu biện pháp làm thay đổitốc độquay. Thông báo

Ngày tháng năm 2011

Thông qua:

Giáo án lý thuyết Số: 29; Số tiết: 01

T.Số tiết đã dạy: 45

Bài 16. một số mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều 1 pha A - Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh:

- Hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điều khiển đổi chiều quay động cơ điện một pha.

- Hiểu đợc nguyên lý mạch điều khiển tốc độ quay của quạt.

B - Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:

+) GV: chuẩn bị giáo án, đề cơng bài giảng. tài liệu liên quan

C

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐIỆN DÂN DỤNG (Trang 61)