N= cơ + nhiệt ví dụ:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐIỆN DÂN DỤNG (Trang 56)

C/ Quá trình thực hiện bài giảng:

P n= cơ + nhiệt ví dụ:

ví dụ:

máy bơm có động cơ điện và bộ phận công tác là buồng bơm đợc lắp vào trục của động cơ điện.

Quạt điện có cách quạt là bộ phận công tác. Máy khoan (hình 14.1sgk) có động cơ điện và mũi khoan là bộ phận công tác.

II. Phân loại động cơ điện.

Động cơ điện đợc phân loại theo nhiều cách khác nhau.

1. Theo dòng điện làm việc.

- Động cơ làm việc với dòng điện xoay chiều, đợc gọi là động cơ điện xoay chiều. - Động cơ làm việc với dòng điện một chiều, đợc gọi là động cơ điện một chiều.

+ Động cơ điện xoay chiều:

Nếu coi mỗi pha điện là một cuộn dây ta có ký hiệu động cơ điện nh hình 14.2 sgk. ĐCĐ ba pha

ĐCĐ hai pha ĐCĐ một pha

Chú ý : khi đặt các cuộn dây trong động cơ không đợc đặt trục của cuộn này trùng với trục của cuộn kia. Mà phải đặt lệch đi 10 điện (tại một thời điểm véc tơ của 2 dòng điện không trùng hớng nhau )

2’ - Nhắc nhở về ý thức học

- Phát vấn lớp trởng

GV nêu khái niệm

- giải thích phần cơ và phần nhiệt của động cơ điện.

Đàm thoại:

Có mấy loại nguồn điện? Gọi hs trả lời

Gv nhận xét

Gv giảng giải cách phân loại động cơ.

Giải thích

trực quan hình vẽ

- Giảng giải

Đàm thoại: Theo em loại động cơ nào đợc sủ dụng phổ biến?

Gọi hs trả lời

45 5

2. Theo nguyên lý làm việc. Động cơ điện có 2 loại: - ĐCĐ không đồng bộ - ĐCĐ đồng bộ

+ Động cơ điện không đồng bộ là động cơ điện có tốc độ quay của trục nối bộ phận công tác nhỏ hơn tốc độ quay của từ trờng sinh ra nó.

+ Động cơ điện đồng bộ có tốc độ quay của trục nối bộ phận công tác bằng tốc độ quay của từ trờng sinh ra nó.

3. theo cấu tạo - đ.c rôto lồng sóc. - đ.c rôto dây quấn. - đ.c vổ hở.

- đ.c vỏ kín (đ.c từ rung)

Tổng kết bài học:

- Hệ thống lại toàn bộ nội dung: Khái niệm, phân loại, các đại lợng định mức của động cơ điện.

Câu hỏi, bài tập và h ớng dẫn tự học:

- Có mấy loại động cơ điện? Là những loại nào?

- Viết ký hiệu của các đại lợng đợc ghi trên nhãn động cơ điện?

- Giảng giải : lấy 1 điểm bất kỳ xác định véc tơ từng dòng điện.

So sánh hớng và trị số Kết luận: I3pha = ∫1i

đặt vấn đề: nếu tại một thời điểm có 2 véc tơ của 2 dòng điện cùng phơng mà ngợc hớng kết quả sẽ nh thế nào? Gv: giải thích về hai tốc độ quay này. Đàm thoại: Gọi hs trả lời Gv nhận xét bổ sung

Tơng tự gv nêu các đại lợng định mức của ĐCĐ

Gv: nhấn mạnh trọng tâm bài.

Gv: Giao nhiệm vụ cho hs về nhà.

Ngày tháng năm 2011 Thông qua:

Giáo án lý thuyết Số: 24. Số tiết: 01

T.Số tiết đã dạy: 40 Bài 14: Một số vấn đề chung về động cơ điện (tiếp)

A - Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh:

1- Biết cách phân loạiđộng cơđiện.

2- hiểu đợc các đại l]ợng định mức của động cơ diện. 3- Biết đợc phạm vi ứng dụng ccủa động cơ điện.

B - Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:

- Đề cơng, giáo án, tài liệu liên quan, giáo trình.

C - Quá trình thực hiện bài giảng.

tt Nội dung tg Hoạt động dạy và học

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐIỆN DÂN DỤNG (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w