Giáo án lý thuyết Số: 25 Số tiết:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐIỆN DÂN DỤNG (Trang 59)

C/ Quá trình thực hiện bài giảng:

Giáo án lý thuyết Số: 25 Số tiết:

T.Số tiết đã dạy: 41

Bài 15: động cơ điện xoay chiều 1 pha A - Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh:

- Biết đợc cấu tạo nguyên lý làm việc và ứng dụng của động cơ điện xoay chiều một pha.

- Hiểu và phân biệt đợc động cơ điện một pha vòng chập và động cơ điện một pha chạy tụ.

B - Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:

+) GV: chuẩn bị giáo án, mô hình động cơ điện 1pha. +) HS: chuẩn bị vở ghi, bút.

C - Quá trình thực hiện bài giảng.1 1 2 3 n định lớp: - ổn định trật tự. - Kiểm tra sĩ số.

Kiểm tra bài cũ:

Dựa theo lạo dòng điện làm việc, ngời ta phân động cơ điện thành những loại nào? Loại nào đợc sử dụng phổ biến trong sản xuất và sinh hoạt?

Giảng bài mới:

Bài 15: động cơ điện xoay chiều 1 pha

I/ Thí nghiệm .

1- dụng cụ thiết bị .(Hình 15.1 trang 75 sgk) - Một nam châm vĩnh cửu hình chữ U.

- Một khung dây khép kín có trục quay đặt trên giá đỡ.

2- tiến hành.

- Quay nam châm với vận tốc n1

- Làm thay đổi hớng từ trờng của nam châm. 3- Quan sát.

- Khung dây quay theo với tốc độ n.

3 7

5

- Nhắc nhở về ý thức học . - Phát vấn lớp trởng

gv: Yêu cầu hs tái hiện Hs: phát biểu theo trí nhớ . Gv: nhận xét, bổ xung.

4

5

- Khi thay đổi tốc độ quay của nam châm thì tốc độ quay của khung dây cũng thay đổi theo nhng luôn nhỏ hơn.

4- giải thích hiện tợng.

- Khi quay nam châm từ trờng quay theo h- ớng quay của nam châm.

- Ban đầu khung dây đứng im các đờng sức từ vuông góc với khung dây (số lợng lớn nhất) - Khi quay nam châm số đờng sức từ tác động nên khung dây không còn vuông góc với khung dây nữa (số lợng ít đi)

Nh vậy từ trờng có sự biến thiên

- vì khung dây khép kín nên có dòng điện cảm ứng (Ic ). tác dụng tơng hỗ của dòng điện với từ trờng sinh ra lực điện từ (F)

F = Bil. Làm cho khung dây chuyển động với vận tốc v.

- trong khung dây sẽ có sức điện động cảm ứng(Ec)

- Chiều sđđ cảm ứng đợc xác định theo qui tắc bàn tay phải. Ec = B.l.v

Nếu lấy 2 điểm Avà B trên khung dây để xét và khung dây có điện trở R.

Theo Kiếc khốp ta có: E - Ec = I.R1 + I.R2 E- IR2 = Ec + IR1 = Blv +IR1 E-Ec = UAB dođó ta có UAB = Blv + IR nhân cả 2 vế với I I.UAB = Iblv + I2R = Fv +I2R

Pđiện = Pcơ + P nhiệt.

5/ Kết quả rút ra từ thí nghiệm.

- dùng dòng điện xoay chiều thay việc quay nam châm vĩnh cửu (Stato)

- tạo ra từ trờng quay bằng cách tập trung đ- ờng sức từ vào lõi thép dùng cuộn dây khác đặt vào lõi thép để có dòng điện cảm ứng là dòng thứ 2.

- khung dây khép kín có nhiều khung đặt trên cùng 1 trục.(Rôto)

Tổng kết bài học:

- Từ trờng biến thiên và dây dẫn có dòng điện chạy qua sẽ có lực điện từ tác động tơng hỗ làm cho day dẫn mang điện chuyển rời với vận tốc nhất định đó chính là công suất cơ học của điện năng.

Câu hỏi, bài tập và h ớng dẫn tự học:

- xác định chiều quay của khung dây.

5 5 10 2 3 B cờng độ từ trờng.

l chiều dài thanh dẫn(chu vi khung dây)

v vận tốc chuyển động của khung dây.

định luật Kiếc khốp 2: trong 1 mạch vòng kín tổng các sức từ động bằng tổng đại số từ áp rơi trên các đoạn mạch thành phần.

Gv: nhấn mạnh trọng tâm bài. Gv: Giao nhiệm vụ cho hs về nhà.

ngày tháng năm 2011

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐIỆN DÂN DỤNG (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w