Các yếu tố bên ngoài ngƣời lao động

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho người lao động tại khách sạn Summer Nha Trang (Trang 27)

1.5.2.1. Yếu tố thuộc về công việc

 Tính hấp dẫn công việc

Ngƣời lao động sẽ cảm thấy thế nào khi nhận đƣợc công việc không nhƣ mong muốn của họ, ngƣợc lại họ cảm thấy nhƣ thế nào khi nhận đƣợc một công việc phù hợp với khả năng, sở trƣờng của họ…Những vấn đề này sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất lao động, hiệu quả làm việc của ngƣời lao động vì vậy nhà quản trị cần quan tâm đến nhu cầu, khả năng của ngƣời lao động để vừa tạo điều kiện cho ngƣời lao động phát huy khả năng của họ vừa tạo ra đƣợc sự thỏa mãn đối với ngƣời lao động.

Tính hấp dẫn của công việc tạo nên sự thỏa mãn đối với công việc của ngƣời lao động. Sự thỏa mãn sẽ đƣợc thể hiện ở thái độ của ngƣời đó trong quá trình làm

việc. Tính hấp dẫn của công việc là một khái niệm khá rộng, đối với ngƣời lao động nó không chỉ là một công việc nhƣ mong muốn mà nó còn là sự kiểm soát đối với công việc, sự ủng hộ của lãnh đạo trong quá trình làm việc, những phần thƣởng, trợ cấp đối với công việc…Tất cả những vấn đề này có tác dụng tạo động lực cho ngƣời lao động trong quá trình làm việc.

Khi ngƣời lao động nhận đƣợc công việc phù hợp với khả năng, sở trƣờng của họ thì sẽ phát huy năng lực làm việc của họ một cách tối đa dù điều kiện bình thƣờng nhất. Nhà quản trị cần dựa vào những đặc điểm tâm lý cá nhân, tính cách của ngƣời lao động để sắp xếp công việc cho phù hợp với họ. Những công việc có tính thách thức sẽ là động cơ tốt cho ngƣời lao động.

Ngƣời lao động trong doanh nghiệp sẽ cảm thấy thỏa mãn, thoải mái hơn khi chính sách doanh nghiệp nhƣ: Lƣơng, thƣởng, trợ cấp, phúc lợi phù hợp với nhu cầu của họ.

Tuy nhiên không phải nhu cầu vật chất tồn tại ở tất cả những ngƣời lao động, có ngƣời thích tiền lƣơng nhƣng có ngƣời lại không phải nhƣ vậy có thể nhu cầu của họ là sự tự do trong công việc, muốn đƣợc đi nhiều…Vì vậy nhà quản lý phải dựa vào đặc điểm của cá nhân để thiết kế lên một công việc phù hợp nhất.

 Khả năng thăng tiến

Thăng tiến là một quá trình lao động chuyển lên một vị trí cao hơn trong doanh nghiệp, việc này thƣờng đƣợc đi kèm với việc lợi ích vật chất của ngƣời lao động sẽ đƣợc tăng lên đồng thời cái tôi của họ cũng đƣợc thăng hoa.

Nhƣ vậy thăng tiến cũng là một nhu cầu thiết thực của ngƣời lao động vì sự thăng tiến tạo cơ hội cho sự phát triển cá nhân, tăng địa vị, uy tín cũng nhƣ quyền lực của ngƣời lao động.

Chính sách về sự thăng tiến có ý nghĩa trong việc hoàn thiện cá nhân ngƣời lao động đồng thời đối với doanh nghiệp nó là cơ sở để giữ gìn và phát huy lao động giỏi và thu hút lao động khác đến với doanh nghiệp.

Đây cũng chính là một nhu cầu xã hội của ngƣời lao động trong quá trình làm việc. Môi trƣờng làm việc trong doanh nghiệp luôn đƣợc các cá nhân trong doanh nghiệp quan tâm và để ý vì môi trƣờng làm việc là yếu tố chủ yếu liên quan đến sự thuận tiện cá nhân và nó cũng là nhân tố giúp ngƣời lao động hoàn thiện tốt nhiệm vụ của họ.

Môi trƣờng làm việc bao gồm các điều kiện kỹ thuật và những ngƣời lao động xung quanh môi trƣờng đó. Điều kiện cơ sở, vật chất kỹ thuật bao gồm những yếu tố nhƣ: điều kiện làm việc, vấn đề về tổ chức nơi làm việc, máy móc trang bị kỹ thuật trong doanh nghiệp…và những ngƣời lao động xung quanh chính là những ngƣời lao động trong và ngoài doanh nghiệp, mối quan hệ giữa những ngƣời này cũng ảnh hƣởng lớn đến sự thực hiện công việc của nhân viên. Trong con ngƣời lao động thì tính xã hội là rất cao vì vậy ngƣời lao động trong tổ chức luôn muốn có đƣợc mối quan hệ với mọi ngƣời trong cùng tổ chức đó.

Nhu cầu quan hệ thƣờng bao gồm một phần của nhu cầu tự trọng mà muốn thỏa mãn đƣợc nhu cầu tự trọng thì các nhà quản trị phải tìm cách thỏa mãn nó từ bên ngoài, và nhu cầu tự trọng chỉ thể hiện rõ nhất khi ngƣời lao động tồn tại trong một tổ chức vì vậy thông thƣờng họ mong muốn đƣợc là thành viên của một nhóm xã hội nào đó, có thể là chính thức hoặc phi chính thức.

1.5.2.2. Các yếu tố thuộc về tổ chức

 Chính sách quản lý của doanh nghiệp

Quản trị nhân lực vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật. Tính khoa học thể hiện ở việc các nhà quản trị phải biết nắm vững những đặc điểm vốn có của con ngƣời để có thể xây dựng nên các chính sách quản lý hợp lý dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật khách quan. Và nói quản trị nhân lực là một nghệ thuật vì các nhà quản lý phải biết lựa chọn và kết hợp các phƣơng pháp quản lý thích hợp vì mỗi cá nhân con ngƣời đều có sự khác biệt lẫn nhau về nhu cầu, thái độ, nhận thức, đặc điểm tâm sinh lý.

Nhƣ vậy chính sách quản lý của doanh nghiệp phải bao gồm nhiều biện pháp khác nhau vì một chính sách quản lý của doanh nghiệp tác động rất nhiều đến thái

độ, hành vi của ngƣời lao động. Ở một khía cạnh nào đó ngƣời lao động trong doanh nghiệp chịu ảnh hƣởng rất nhiều bởi chính sách quản lý, cách cƣ xử của ngƣời lãnh đạo trong doanh nghiệp. Ví dụ: Không có chính sách luân chuyển công việc thì sẽ rất dễ gây đến sự nhàm chán trong công việc cho ngƣời lao động, không có chính sách về đào tạo và phát triển thì ngƣời lao động sẽ không có cơ hội thăng tiến nhƣ vậy sẽ mất đi một phần động cơ của ngƣời lao động, một thành tích đạt đƣợc mà không có thƣởng hay không có một lời khen ngợi thì sẽ làm giảm sự nỗ lực tiếp theo của ngƣời lao động…Rất nhiều vấn đề đƣợc đặt ra cho thấy sự ảnh hƣởng của chính sách quản lý đến ngƣời lao động.

Việc quản trị có hiệu quả nhất khi các nhà quản trị biết kết hợp đúng đắn, nhuần nhuyễn và linh hoạt các phƣơng pháp quản trị. Đó chính là nghệ thuật quản trị hay nói rõ hơn nó chính là tài nghệ của chủ thể quản trị nói riêng và các nhà lãnh đạo nói chung.

 Hệ thống trả công trong doanh nghiệp

Vấn đề mình sẽ nhận đƣợc gì khi thực hiện những công việc, nhiệm vụ của mình đƣợc hầu hết mọi ngƣời lao động trong doanh nghiệp quan tâm. Vì vậy các nhà quản trị phải thấy rằng việc thực hiện nhiệm vụ và sự thỏa mãn của ngƣời lao động có thể hoàn thiện bằng việc xây dựng một chế độ trả lƣơng, trả thƣởng hợp lý.

Lƣơng bổng và đãi ngộ là một trong những động lực thúc đẩy con ngƣời làm việc hăng hái nhất nhƣng ngƣợc lại nó cũng là một trong những nhân tố gây nên sự trì trệ, bất mãn hoặc cao hơn đó là sự rời xa công ty của ngƣời lao động. Trong tất cả những điều này phụ thuộc vào năng lực quản lý và trình độ của các cấp quản trị.

 Điều kiện làm việc

Quá trình lao động bao giờ cũng đƣợc diễn ra trong một môi trƣờng sản xuất nhất định. Môi trƣờng sản xuất khác nhau có các điều kiện khác nhau tác động đến ngƣời lao động. Nhƣ vậy điều kiện làm việc của mỗi ngƣời lao động rất phong phú và đa dạng và mỗi một môi trƣờng, mỗi một điều kiện làm việc để tác động đến rất nhiều ngƣời lao động và nó tác động đến họ theo nhiều khía cạnh khác nhau.

Điều kiện tâm sinh lý lao động: Đó là một vấn đề về sức tập trung tinh thần, nhịp độ, tính đơn điệu của công việc. Điều này tác động đến sức khỏe và sự hứng thú của ngƣời lao động.

Điều kiện thẩm mỹ: Việc bố trí và trang trí không gian làm việc làm ảnh hƣởng tới tâm sinh lý thoải mái hay không thoải mái của ngƣời lao động.

Điều kiện tâm lý xã hội: Điều kiện này liên quan đến bầu không khí làm việc của nhóm hay của cả doanh nghiệp, không những thế nó còn có tác động đến việc phát huy sáng kiến, các phong trào thi đua trong doanh nghiệp. Tác phong lãnh đạo của các nhà quản trị trong doanh nghiệp cũng ảnh hƣởng nhiều đến điều kiện này.

Điều kiện về chế độ làm việc nghỉ ngơi. Xây dựng tốt chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý sẽ đảm bảo cho việc tái sản xuất sức lao động, là điều kiện giảm tai nạn lao động, tăng năng suất và chất lƣợng lao động.

1.6. Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp trong việc tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động.

1.6.1. Kinh nghiệm tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Khách sạn The Light

Trong bối cảnh thực trạng các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nhƣ hiện nay thì công tác tạo động lực cho ngƣời lao động vốn dĩ rất cần thiết thì nay lại càng nóng bỏng hơn, cần thiết hơn. Đòi hỏi các nhà quản lý cần phải thƣờng xuyên quan tâm, đƣa ra những biện pháp để nâng cao vai trò của công tác tạo động lực trong lao động.

Khách sạn The ligt đã thực hiện các biện pháp về: Công tác trả thù lao cho lao động, công tác BHXH, điều kiện làm việc của ngƣời lao động nhƣ:

- Tăng thu nhập cho nhân viên bằng cách cắt giảm các khoản chi đầu vào: Mua nguyên vật liệu cho nhà bếp đúng nhà cung cấp, đảm bảo chất lƣợng, đúng tiêu chuẩn, hợp vệ sinh...

- Cử nhân viên đi học, đào tạo, bồi dƣỡng thêm về nghiệp vụ chuyên ngành. Đăng kí cho nhân viên học tại các lớp chuyên đào tạo các nghiệp vụ về bàn, buồng, bar và lễ tân...

- Khen thƣởng cả vật chất lẫn tinh thần cho những nhân viên có thành tích làm việc tốt: Tuyên dƣơng nhân viên đó trƣớc các cuộc họp, thƣởng tiền từ 200-> 500 nghìn đồng tùy vào thành tích nhân viên đó đạt đƣợc.

1.6.2. Kinh nghiệm tạo động lực cho ngƣời lao động tại Khách sạn Vị Hoàng

Công tác tạo động lực cho ngƣời lao động ở công ty đã đƣợc Ban Lãnh đạo Khách sạn quan tâm, bằng cách thực hiện một số chính sách tạo động lực cho ngƣời lao động nhƣ sau:

- Cho nhân viên đi nghỉ mát vào những dịp vắng khách.

- Thực hiện các khóa đào tạo để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho ngƣời lao động.

- Xây dựng môi trƣờng lao động văn minh, lành mạnh, an toàn vệ sinh lao động.

- Xây dựng môi trƣờng làm việc kiểu mẫu theo phong cách hiện đại: Lãnh đạo theo phong cách độc tài, lãnh đạo theo phong cách tự do, lãnh đạo theo phong cách dân chủ...tùy vào đối tƣợng nhân viên trong tổ chức mình mà nhà lãnh đạo áp dụng từng phong cách cho hợp lý để đạt đƣợc hiệu quả tốt nhất .

Tuy nhiên những chính sách đó là chƣa đủ để kích thích tinh thần trách nhiệm trong công việc của ngƣời lao động nhƣng cũng đã phần nào kích thích nhân viên làm tốt nhiệm vụ và gắn bó với tổ chức.

KẾT LUẬN CHƢƠNG I

Trong chƣơng một, tôi đã tổng hợp đƣợc cơ sở lý thuyết các khái niệm về động lực và tạo động lực, các công cụ tạo động lực. Ngoài ra, chƣơng I cũng đƣa ra những học thuyết liên quan đến việc tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động và từ đó rút ra đƣợc sự cần thiết phải tạo động lực và nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của ngƣời lao động.

Đƣa ra kinh nghiệm của một số khách sạn về việc tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động. Những cơ sở lý thuyết nêu ra ở chƣơng I là tiền đề để tôi đi vào nghiên cứu thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại Khách sạn The Summer Nha Trang .

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI KHÁCH SẠN

THE SUMMER NHA TRANG

Hình 2.1. Khách sạn The Summer Nha Trang

Tên đơn vị: Khách sạn The Summer

Địa chỉ: 34 C-D Nguyễn Thiện Thuật, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam Điện thoại: (84-58) 3522186, Fax: (84-58) 3524662

Email: info@thesummerhotel.com.vn Website: www.thesummerhotel.com.vn

2.1. Khái quát chung về khách sạn

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Khách sạn The Summer trực thuộc công ty TNHH Xuân Đài. Đƣợcxây dựng vào năm 2007. Đi vào hoạt động từ năm 2008 đến năm 2010 lấy tên là Khách sạn Hoàng Đăng. Từ năm 2010 đến nay đổi tên thành Khách sạn The Summer. Tuy mới chỉ hoạt động trong thời gian ngắn nhƣng khách sạn The Summer có lợi thế là có mối quan hệ bạn hàng rất rộng cả trong nƣớc và quốc tế vì vậy đã phát triển rất thuận lợi.

Khách sạn đƣa 85 phòng ngủ vào hoạt động. Một nhà hàng chính có thể phục vụ cho khoảng 150 khách cùng ăn bên cạnh đó là nhà hàng sân thƣợng phục vụ cho khoảng 80 khách ngoài ra còn một quầy bar, hồ bơi và hai phòng họp hội nghị trên tầng 8 và các dịch vụ khác nhƣ massage, giặt là, sửa chữa, khu vực để xe an toàn, internet không dây. Tất cả các phòng trong khách sạn đều có không gian sống động rất tiện nghi nhƣ nơi làm việc hay nghỉ dƣỡng cho cả gia đình.

Khách sạn tọa lạc ngay tại trung tâm thành phố Nha Trang. Chỉ với 5 phút đi bộ quý khách đã có thể tới các trung tâm mua sắm và 35 phút lái xe từ sân bay quốc tế Cam Ranh về đến khách sạn.

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của khách sạn

 Chức năng:

Hoạt động dịch vụ lƣu trú: Phục vụ khách du lịch trong và ngoài nƣớc với các dịch vụ phòng nghỉ, nhà hàng, massage, bar, giặt là,…

Hoạt động dịch vụ ăn uống: Tổ chức các buổi Hội nghị, tiệc liên hoan,…

 Nhiệm vụ:

Lấy du lịch làm trọng tâm, khai thác triệt để tiềm năng, tiềm lực vốn có của địa phƣơng, từng bƣớc có kế hoạch nâng cao cơ sở vật chất, hiệu quả kinh doanh dịch vụ.

Đẩy mạnh mở rộng kinh doanh, nâng cao chất lƣợng phục vụ ngày càng tốt. Đáp ứng nhu cầu đa dạng về lƣu trú, vui chơi, giải trí ngày càng tăng của du khách đặc biệt là khách nƣớc ngoài, kéo dài thời gian nghỉ của khách, đa dạng hóa sản phẩm du lịch.

Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của nhà nƣớc, thực hiện các chế độ chính sách về quản lý và sử dụng nguồn vốn, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nƣớc. Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trƣờng, giữ gìn trật tự an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.

Chăm lo đời sống cho nhân viên toàn khách sạn, cải thiện cơ sở vật chất cũng nhƣ tinh thần làm việc của nhân viên.

2.1.3.1. Cơ cấu bộ máy quản lý của khách sạn

khối VP

Khối phục vụ trực tiếp

khối hỗ trợ

Hình 2.2. Sơ đồ bộ máy quản lý của khách sạn The Summer

(Nguồn: Phòng nhân sự - Khách sạn The Summer) Giám đốc Trợ lý giám đốc Bộ phận nhân sự Bộ phận kế toán Bộ phận sale – marketing Bộ phận lễ tân Bộ phận nhà hàng Bộ phận housekeeping Bộ phận spa Bộ phận bếp Bộ phận an ninh Bộ phận kĩ thuật

2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

Giám đốc: Quản lý và điều hành các hoạt động kinh doanh của khách sạn, đề

ra và thực hiện các chính sách và chiến lƣợc của khách sạn. Chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả hoạt động của khách sạn, phối hợp công việc của các bộ phận.

Trợ lý giám đốc: Có trách nhiệm xử lý hàng ngày các hoạt động của khách sạn, xử lý các tình huống khẩn cấp và chịu trách nhiệm đối với các vấn đề phúc lợi, an toàn nhân viên trong khách sạn và của khách, chịu trách nhiệm với giám đốc về nhiệm vụ của mình.

Bộ phận nhân sự: Thực hiện nhiệm vụ về công tác tổ chức cán bộ, ban hành các thể chế quản lý, điều hành quy chế làm việc, kỷ luật. Bộ phận nhân sự

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho người lao động tại khách sạn Summer Nha Trang (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)