N (Rotation speed) cỏc số thực)
1.2.1. Giới thiệu
Thụng thường cỏc cơ sở dữ liệu của một hệ trờn luật trong lĩnh vực trớ tụờ nhõn tạo cú thể chứa cỏc dữ liệ khụng chớnh xỏc, mơ hồ khi mà cỏc luật được mụ tả bởi tri thức chuyờn gia. Cỏc khỏi niệm mờ như young, old, large, small…. xuất hiện tự nhiờn trong mụ tả cỏc luật bởi tri thức chuyờn gia, nhưng gõy nhiều khú khăn khi xử lý tự động mà khụng gõy mất thụng tin. Một khú khăn trong khi sử dụng cỏc luật cú chứa thụng tin mờ, cỏc sự kiện quan sỏt được thường khụng đối sỏch một cỏch chớnh xỏc với điều kiện biễu diễn trong phần tiền đề của luật, nhưng cũng khụng quỏ khỏc biệt với chỳng. Để giải quyết vấn đề này, Zadeh đó đề xuất và phỏt triển lý thuyết lập luận xấp xỉ trong dựa trờn khỏi niệm của biến ngụn ngữ và logic mờ.
Trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về logic mờ và lập luận mờ xấp xỉ, cơ thể duy diễn mờ được quan tõm nghiờn cứu nhiều là mở rộng của quy tắc modus kinh
điển. Quy tắc modus pones phỏt biểu rằng từ cỏc mệnh đề: P1 = “If X is B Then Y is
C” và P2 = “X is B”, chỳng ta cú thể suy diễn ra “Y is C”. nếu mệnh đề P2 khụng
đối sỏnh chớnh xỏc như phàn tiền đề của P1, chẳng hạn P2 = “X is A”, thỡ chỳng ta
khụng thể ỏp dụng được quy tắc modus pones. Zadeh đó mở rộng quy tắc này cho
trường hợp B, C và A được mụ hỡnh bởi cỏc tập con mờ. Khi đú mệnh đề P1 cảnh
ảnh một phõn bố khả năng.
∏(X/Y) = R, với ∝R(u,v) = min {1.max{(1-∝B(u)), ∝C(v)}} (1.16)
Chỳ ý rằng cụng thức (1.16) là một mở rộng tự nhiờn của mệnh đề “not B or
C”, một mệnh đề tương đương logic với P1 trong trường hợp loggic kinh điển. Từ
∝R và ∝A mệnh đề tương đương logic với P1 trong trường hợp logic kinh điển. Từ ∝R
và ∝A, mệnh đề “Y is D” được suy diễn bởi cụng thức sau đõy:
Chỳng ta thấy rằng cụng thức suy diễn m ờ (1.17) mở rộng trực tiếp quy tắc modus pones kinh điển. Tuy nhiờn nếu ỏp dụng quy tắc suy diễn mở rộng này cho
chớnh mệnh đề P2 = “X is B” thỡ kết quả thu được núi chung lại khụng trựng với tập
mờ C.
Một cỏch tiếp cận khỏc trong [13] là thay vỡ biến đổi mệnh đề P1 thành một
phõn bố khả năng như trờn, Baldwin đó so sỏnh mệnh đề X is A” với mệnh đề “X is
B” dựa trờn khỏi niệm của độ đo tương thớch, sau đú kết quả được sử dụng để biến
đổi hàm thuộc của C và thu được hàm thuộc cho D [13].
Sau đõy tỏc giả phỏt triển một phương phỏp lập luận xấp xỉ mới sử dụng biểu diễn tham số của cỏc gia tử ngụn ngữ được phỏt triển trong mục 1.1. Cỏc kết quả của tỏc giả hoàn toàn nhất quỏn với cỏc nghiờn cứu trước đõy nhưng cú hiệu quả tớnh toỏn tốt hơn. Hơn nữa, tỏc giả cũng chỉ ra rằng phương phỏp suy diễn đề xuất trong nghiờn cứu này cũng cú thể được mở rộng nhằm ỏp dụng cho bài toỏn suy diễn mờ đa điều kiện.