3.2.1 Phân bố số lượng bệnh động mạch vành đo bằng QCA
Bảng 3.6 Phân bố số lượng bệnh động mạch vành
Bệnh ĐMV n %
Bệnh 1 nhánh ĐMV 43 37,4
Bệnh 2 nhánh ĐMV 41 35,7
Bệnh 3 nhánh ĐMV 25 21,7
Bệnh thân chung ĐMV trái 6 5,2
Tổng 115 100
Nhận xét: Bệnh động mạch đánh giá bằng QCA có bệnh nhiều nhánh ĐMV
3.2.2 Động mạch vành được đo FFR Bảng 3.7 Vị trí ĐMV được đo FFR ĐMV bệnh Số lượng ĐMV % LAD 72 51,8 LCx 27 19,4 RCA 34 24,5 LMCA 6 4,3 Tổng 139 100
Nhận xét: Hẹp nhánh LAD được đo FFR nhiều nhất 51,8%, kế đến động
mạch vành phải, động mạch vành mũ và ít nhất là thân chung ĐMV trái 4,3%.
3.2.3 Đặc điểm củađộng mạch vành trước đo FFR
Bảng 3.8 Phân bố các thông số QCA và ước lượng bằng mắt của hẹp ĐMV
chung Biến số Động mạch vành Nhỏ nhất Lớn nhất RVD (mm) 3,0 ± 0,5 2,1 4,4 MLD (mm) 1,4 ± 0,3 0,5 2,2 LL (mm) 20,1 ± 10,6 4,6 51,7 QCA-PDS (%) 50,5 ± 6,5 40 66 VEA-PDS (%) 66,0 ± 10,5 40 90
Nhận xét: Phần trăm hẹp đường kính ĐMV đo bằng QCA trong khoảng 40%
– 66%, nhưng phần trăm hẹp ước lượng bằng mắt có khoảng rộng hơn từ 40% đến 90%. Điều này cho thấy hẹp đương kính ĐMV ước lượng bằng mắt thường nặng hơn so với đo bằng QCA.
Bảng 3.9 Phân bố các thông số QCA và ước lượng bằng mắt của từng ĐMV
bị hẹp
Biến số LMCA RCA LAD LCx
RVD (mm) 3,8 ± 0,6 3,2 ± 0,3 2,9 ± 0,5 2,7 ± 0,3
MLD (mm) 1,7 ± 0,3 1,6 ± 0,3 1,3 ± 0,3 1,2 ± 0,2
LL (mm) 10,7 ± 4,7 20,9 ± 8,9 22,5 ± 12,0 14,6 ± 5,8
QCA-PDS 47,7 ± 7,8 49,7 ± 6,5 50,1 ± 5,8 53,2 ± 7,6
VEA-PDS 66,7 ± 5,2 66,2± 10,7 65,5 ± 11,1 67,0 ± 9,5
Nhận xét: Đường kính ĐMV tham chiếu, đường kính hẹp nhất của LMCA
lớn nhất, kế đến RCA, LAD và nhỏ nhất là LCx. Trong 6 LMCA bị hẹp đo
bằng QCA có 4 trường hợp hẹp < 50%, và 2 trường hợp hẹp 52% và 61%.
Nhưng khi ước lượng bằng mắt thì các LMCA bị hẹp nặng hơn từ 60% - 70%. Độ dài đoạn hẹp LAD dài nhất, phần trăm hẹp đường kính LCx nhiều nhất.
So sánh phần trăm hẹp đường kính bằng QCA của các ĐMV
So sánh phương sai QCA-PDS giữa các ĐMV bằng phép kiểm
Bartlett’s test, các phương sai khác nhau không có ý nghĩa thống kê
p = 0,349. So sánh QCA-PDS của các ĐMV khác nhau không có ý nghĩa
Biểu đồ 3.3 So sánh phần trăm hẹp đo bằng QCA giữa các ĐMV
Nhận xét: phần trăm hẹp đường kính LCx nhiều nhất kế đến LAD và RCA,
nhưng sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê.
So sánh phần trăm hẹp đường kính ĐMV ước lượng bằng mắtcác ĐMV
So sánh về phương sai VEA-PDS của các ĐMV khác nhau không có ý nghĩa
thống kê (p = 0,25). So sánh sự khác nhau VEA-PDS của các ĐMV khác nhau không có ý nghĩa thống kê theo biểu đồ bên dưới.
Biểu đồ 3.4 So sánh phần trăm hẹp ước lượng bằng mắt giữa các ĐMV
Nhận xét: Phần trăm hẹp đường kính của LCx nhiều nhất kế đến LMCA và RCA nhưng sự khác biệt với các nhánh ĐMV khác không có ý nghĩa thống
Phân loại mức độ hẹp ĐMV bằng QCA và ước lượng bằng mắt
Bảng 3.10 Phân loại mức độ hẹpĐMV bằng QCA và ước lượng bằng mắt
Phương pháp đo < 50% 50% - 69% ≥ 70% Tổng
VEA-PDS (%) (n) 5,0 (7) 28,1 (39) 66,9 (93) 100 (139) QCA-PDS (%) (n) 48,9 (68) 51,1 (71) 0 (0) 100 (139)
Nhận xét: Động mạch vành bị hẹp khi ước lượng bằng mắt thường nặng hơn khi đo bằng QCA. Có 93 ĐMV bị hẹp ≥ 70% ước lượng bằng mắt, nhưng không có ĐMV bị hẹp ≥ 70% bằng QCA.
3.3 Đo phân suất dự trữ lưu lượng động mạch vành 3.3.1 Kết quả đo phân suất dự trữ lưu lượng ĐMV
139 ĐMV có FFR = 0,84 ± 0,09 (trung bình ± độ lệch chuẩn).
Bảng 3.11 Phân loại ĐMV bị hẹp có ảnh hưởng chức năng bằng FFR
FFR ĐMV Phần trăm Trung bình ± độ lệch chuẩn
FFR > 0,80 88 63,3 0,89 ± 0,05
FFR ≤ 0,80 51 36,7 0,74 ± 0,06
Nhận xét: Hẹp ĐMV có ảnh hưởng chức năng chiếm đến 36,7%. ĐMV bị
hẹp trung gian không có ảnh hưởng chức năng chiếm 63,3%. Nếu chỉ dựa vào chụp động mạch vành cản quang và đánh giá bằng QCA để loại trừ ĐMV bị
hẹp trung gian, thì FFR sàng lọc nhữngĐMV bị hẹp trung gian gây thiếu máu
cục bộ cơ tim trong gần 1/3 các trường hợp. Do đó, nên kết hợp thêm chẩn đoán xác định hẹp ĐMV có gây thiếu máu cục bộ cơ tim bằng FFR ngay trong lúc thực hiện thủ thuật, để tránh bỏ sót các ĐMV bị hẹp có ảnh hưởng
chức năng.
Trong số 10 bệnh nhân với 11 động mạch vành bị hẹp trung gian không
cao 27,3%, điều này có thể giải thích do trong sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân chưa gắng sức đủ gây ra triệu chứng đau thắt ngực hay bệnh nhân có bệnh tim
thiếu máu cục bộ im lặng.
Bảng 3.12So sánh các thông số QCA, ước lượng bằng mắt giữa 2 nhóm FFR
Biến số FFR ≤ 0,80 n = 51 FFR > 0,80 n = 88 p RVD (trung bình ± độ lệch chuẩn) 2,9 ± 0,5 3,0 ± 0,5 0,077 MLD (trung bình ± độ lệch chuẩn) 1,3 ± 0,3 1,4 ± 0,3 0,039 QCA-PDS (trung bình ± độ lệch chuẩn) 50,6 ±6,6 50,4 ± 6,6 0,85 LL (trung bình ± độ lệch chuẩn) 24,5 ± 12,5 17,5 ± 8,5 0,0001 VEA-PDS (trung bình ± độ lệch chuẩn) 68,8 ± 10,3 64,4 ± 10,3 0,015
Nhận xét: Đường kính ĐMV bị hẹp nhất trong nhóm FFR ≤ 0,80 nhỏ hơn
trong nhóm FFR > 0,80 có ý nghĩa thống kê. Chiều dài đoạn hẹp ĐMV trong
nhóm FFR ≤ 0,80 dài hơn nhóm FFR > 0,80 có ý nghĩa thống kê (p = 0,0001). VEA-PDS trong nhóm FFR ≤ 0,80 nhỏ hơn nhóm FFR > 0,80 có ý nghĩa thống kê (p = 0,015). Đường kính ĐMV tham chiếu và hẹp ĐMV đo
bằng QCA khác nhau không có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm FFR.
3.3.2 Kết quả đo FFR của từng động mạch vành Bảng 3.13 Kết quả đo FFR của từng động mạch vành
Động mạch vành Số lượng ĐMV FFR (trung bình ± độ lệch chuẩn)
LAD 72 0,81 ± 0,09
RCA 34 0,87 ± 0,07
LCx 27 0,89 ± 0,08
Nhận xét: Mặc dù phần trăm hẹp đường kính của LCx và RCA nhiều hơn của LAD và LMCA, nhưng FFR trung bình đo được của LMCA và LAD thấp hơn FFR trung bình của RCA và LCx.
3.3.3 So sánh thuốc điều trị giữa 2 nhóm bệnh nhân PCI có FFR ≤ 0,80 và nhóm bệnh nhân nội khoa có FFR > 0,80
Bảng 3.14 Thuốc điều trị giữa 2 nhóm bệnh nhân PCI có FFR ≤ 0,80 và nhóm bệnh nhân nội khoa có FFR > 0,80
Thuốc FFR ≤ 0,80 n = 46 FFR > 0,80 n= 68 p Aspirin (%) 100 100 Clopidogrel (%) 100 88,4 0,017 Chẹn bêta (%) 97,8 88,4 0,07 Ức chế men chuyển hoặc ức chế thụ thể angiotensin II (%) 100 97,1 0,24 Nitrate (%) 76,1 76,8 0,93 Statin (%) 97,8 98,6 0,78
Nhận xét: Hầu hết các thuốc điều trị giữa 2 nhóm bệnh nhân khác nhau không ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, tỷ lệ sử dụng Clopidogrel trong nhóm bệnh nhân PCI có FFR ≤ 0,80 cao hơn nhóm bệnh nhân nội khoa có FFR > 0,80 có ý nghĩa thống kê (p = 0,017).
So sánh FFR giữa các mức độ hẹp ĐMV ước lượng bằng mắt
Bảng 3.15 Bảng so sánh FFR giữa các mức độ hẹp ĐMV ước lượng bằng mắt
Hẹp ĐMV ước lượng bằng mắt < 50% 50% - 69% ≥ 70% p FFR > 0,80 (%) (n) 85,7 (6) 71,8 (28) 58,1 (54) FFR ≤ 0,80 (%) (n) 14,3 (1) 28,2 (11) 41,9 (39) Tổng (%) (n) 100 (7) 100 (39) 100 (93) 0,15
Nhận xét: Khi ước lượng bằng mắt có 7 ĐMV bị hẹp < 50%, nhưng có 1
ĐMV có ảnh hưởng chức năng (FFR ≤ 0,80) chiếm tỷ lệ 14,3%. Trong số 93
ĐMV bị hẹp ≥ 70%, nhưng có 54 ĐMV không ảnh hưởng chức năng (FFR > 0,80) chiếm tỷ lệ 58,1%. Có 12 ĐMV bị hẹp < 70% nhưng có FFR ≤ 0,80 chiếm tỷ lệ 26,1%. Tuy nhiên, sự khác biệt về FFR giữa các mức độ nặng của
hẹp ĐMV khi ước lượng bằng mắt khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p = 0,15). Điều này cho thấy trước khi quyết định điều trị nội khoa các ĐMV bị
hẹp trung gian ước lượng bằng mắt, cần có FFR bổ sung cho hình ảnh CAG
để xác định chắc chắn những ĐMV bị hẹp trung gian không gây thiếu máu
cục bộ cơ tim.
So sánh FFR giữa các mức độ hẹp ĐMV đo bằng QCA
Bảng 3.16 Bảng so sánh FFR giữa các mức độ hẹp ĐMV bằng QCA Hẹp ĐMV đo bằng QCA < 50% ≥ 50 % p FFR > 0,80 (%) (n) 63,2 (43) 63,4 (45) FFR ≤ 0,80 (%) (n) 36,8 (25) 36,6 (26) Tổng 100 (68) 100 (71) 0,99
Nhận xét: Đo mức độ hẹp ĐMV bằng QCA, có 25 ĐMV bị hẹp < 50% nhưng có FFR ≤ 0,80 chiếm tỷ lệ 36,8%. Ngược lại, có 26 ĐMV bị hẹp ≥
50% nhưng có FFR ≤ 0,80 chiếm tỷ lệ 36,6% với p = 0,99. Điều này cho thấy
rằng FFR hỗ trợ QCA đánh giá các ĐMV bị hẹp trung gian.
So sánh giá trị FFR trung bình của các ĐMV
So sánh phương sai FFR của từng ĐMV bằng phép kiểm Bartlett’s test
cho thấy khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p = 0,38. So sánh FFR trung bình của các ĐMV với p được phân bố theo biểu đồ bên dưới
Biểu đồ 3.5 So sánh FFR trung bình giữa các ĐMV
Nhận xét: FFR trung bình của LMCA thấp hơn của RCA và LCx có ý nghĩa
thống kê với p lần lượt là 0,018 và 0,004. FFR trung bình của LAD thấp hơn
của RCA và LCx có ý nghĩa thống kê với p lần lượt là 0,002 và 0,0001. Điều
này cho thấy với cùng mức độ hẹp về hình thái (đường kính), Hẹp LMCA và LAD có ảnh hưởng chức năng nhiều hơn hẹpở RCA và LCx.
Tỷ lệ ĐMV bị hẹp trung gian có ảnh hưởng chức năng
Bảng 3.17 So sánh tỷ lệ ĐMV bị hẹp trung gian có ảnh hưởng chức năng
ĐMV FFR ≤ 0,80 FFR > 0,80 p LMCA, (%) (n) 5 (9,8) 1 (1,1) 0,015 LAD, (%) (n) 36 (70,6) 36 (40,9) 0,001 LCx, (%) (n) 3 (5,9) 24 (27,3) 0,002 RCA, (%) (n) 7 (13,7) 27 (30,7) 0,025 Nhận xét:
Tỷ lệ LMCA hẹp trung gian có ảnh hưởng chức năng cao có ý nghĩa
thống kê với p = 0,002. Cùng mức độ hẹp đo bằng QCA, tỷ lệ LMCA bị hẹp
trung gian có ảnh hưởng chức năng nhiều hơn.
Điều này phù hợp với các khuyến cáo về đánh giá mức độ nặng của các ĐMV bị hẹp qua chụp động mạch vành cản quang. Đối với hẹp ở LMCA chỉ
cần hẹp ≥ 50% là có chỉ định PCI, trong khi ở các nhánh ĐMV không phải
LMCA phải hẹp ≥ 70% mới có chỉ định PCI.
Tỷ lệ LAD bị hẹp mức độ trung gian có FFR ≤ 0,80 cao hơn tỷ lệ LAD bị hẹp mức độ trung gian có FFR > 0,80 có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ LCx, RCA bị hẹp trung gian không có ảnh hưởng chức năng thấp có ý nghĩa thống
3.3.4 So sánh đặc tính giữa 2 nhóm bệnh nhân PCI có FFR ≤ 0,80 và nhóm bệnh nhân nội khoa có FFR > 0,80
Bảng 3.18 So sánh yếu tố nguy cơ giữa 2 nhóm bệnh nhân PCI có FFR ≤ 0,80 và nhóm bệnh nhân nội khoa có FFR > 0,80.
Biến số FFR ≤ 0,80 n = 46 FFR > 0,80 n = 68 p
Tuổi (trung bình ± độ lệch chuẩn) 61,3 ± 10,9 63,7 ± 10,5 0,24
Nam ≥ 65 tuổi và nữ ≥ 55 tuổi (%) 52,2 37,0 0,11
Giới (nam) (%) 71,7 68,1 0,68
Hút thuốc lá (%) 67,4 52,2 0,11
Tăng huyết áp (%) 71,7 71,0 0,93
Đái tháo đường (%) 30,4 21,7 0,29
Rối loạn lipid máu (%) 80,4 85,5 0,47
Tiền sử gia đình bệnh ĐMV (%) 19,6 15,9 0,62
Nhận xét: Các yếu tố nguy cơ giữa 2 nhóm bệnh nhân khác nhau không có ý
Bảng 3.19 So sánh tiền sử và cận lâm sàng giữa 2 nhóm bệnh nhân PCI có FFR ≤ 0,80 và nhóm bệnh nhân nội khoa có FFR > 0,80
Biến số FFR ≤ 0,80 n = 46 FFR > 0,80 n = 68 p Tiền căn PCI (%) 47,8 36,2 0,22 Tiền sử bệnh ĐMV (%) 50,7 52,2 0,88
Phân suất tống máu (%) (trung bình ± độ lệch chuẩn) 63,7 ± 6,7 59,5 ± 10,5 0,03 Phân suất tống máu < 50% (%) 6,5 17,4 0,09 Chỉ số khối cơ thể (trung bình ± độ lệch chuẩn) 23,1 ± 3,4 23,3 ± 3,3 0,85 FFR (trung bình ± độ lệch chuẩn) 0,74 ± 0,05 0,89 ± 0,05 0,00001
Nhận xét: Phân suất tống máu thất trái, FFR trung bình trong nhóm bệnh
nhân PCI có FFR ≤ 0,80 lớn hơn nhóm bệnh nhân nội khoa có FFR > 0,80 có ý nghĩa thống kê.
3.3.5 Số lượng bệnh ĐMV chức năngđánh giá bằng FFR
Bảng 3.20 Phân bố số lượng ĐMV bị hẹp trung gian có ảnh hưởng chức năng
Số nhánh bệnh ĐMV n % 0-ĐMV-FFR 35 30,4 1-ĐMV-FFR 47 40,9 2-ĐMV-FFR 24 20,9 3-ĐMV-FFR 4 3,5 LMCA-FFR 5 4,3
Nhận xét: Trước khi khảo sát bệnh ĐMV bằng FFR, tất cả các bệnh nhân đưa
vào nghiên cứu có bệnh ĐMV qua chụp động mạch vành cản quang và có hẹp
mức độ trung gian đo bằng QCA. Sau khi đo FFR các ĐMV bị hẹp trung
gian, có đến 35 bệnh nhân có ĐMV bị hẹp nhưng không ảnh hưởng chức năng chiếm tỷ lệ 30,4%. 0.0% 5.2% 21.7% 35.7% 37.4% 30.4% 40.9% 4.3% 3.5% 20.9% 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0-ĐMV 1-ĐMV 2-ĐMV 3-ĐMV LMCA QCA FFR
Biểu đồ 3.6 Phân bố số lượng bệnh ĐMV đo bằng QCA và FFR
Nhận xét: Sau khi đo FFR các động mạch vành bị hẹp trung gian, bệnh nhân
có hẹp cả 3 nhánh ĐMV qua đánh giá bằng QCA chiếm 21,7%, nhưng có ảnh hưởng chức năng chỉ chiếm 3,5%. Bệnh nhân có hẹp 2 nhánh ĐMV qua đánh
giá bằng QCA chiếm 35,7%, nhưng có ảnh hưởng chức năng chỉ chiếm
20,9%. Tăng số bệnh nhân bị hẹp 1 nhánh ĐMV qua đánh giá bằng QCA từ 37,4%, nhưng đánh giá bằng FFR có ảnh hưởng chức năng lên 40,9%. Số
bệnh nhân có ĐMV bị hẹp mức độ trung gian qua đánh giá QCA, nhưng
Phân bố từng nhóm bệnh ĐMV.
Sau khi đo FFR 25 bệnh nhân bị bệnh 3-ĐMV-QCA chỉ có 4 bệnh
nhân bệnh 3-ĐMV-FFR chiếm 16%, 15 bệnh nhân chỉ là bệnh 2-ĐMV-FFR chiếm 60%, 6 bệnh nhân chỉ là bệnh 1-ĐMV-FFR chiếm 24%.
16% 60% 24% 1-ĐMV-FFR 2-ĐMV-FFR 3-ĐMV-FFR
Biểu đồ 3.7 Phân bố bệnh ĐMV chức năng ở nhóm bệnh nhân
bệnh 3 nhánh ĐMV bằng QCA
Đo FFR 41 bệnh nhân bị bệnh 2 nhánh ĐMV bằng QCA chỉ có 9 bệnh
nhân có 2 nhánh ĐMV có ảnh hưởng chức năng chiếm 22%, có 24 bệnh nhân
chỉ có 1 nhánh ĐMV có ảnh hưởng chức năng chiếm 58,5%, còn 8 bệnh nhân
có hẹp ĐMV bằng QCA nhưng không ảnh hưởng chức năng chiếm 19,5%.
19.5% 22.0% 58.5% 1-ĐMV-FFR 2-ĐMV-FFR 0-ĐMV-FFR
Biểu đồ 3.8 Phân bố bệnh ĐMV chức năng ở nhóm bệnh nhân bệnh 2 nhánh ĐMV bằng QCA
Đo FFR 43 bệnh nhân bị bệnh 1 nhánh ĐMV bằng QCA có đến 26
bệnh nhân có ĐMV bị hẹp không ảnh hưởng chức năng chiếm 60,5%, 17 bệnh nhân có hẹp 1 nhánh ĐMV có ảnh hưởng chức năng chiếm 39,5%.
39.5%
60.5%
0-ĐMV-FFR 1-ĐMV-FFR
Biểu đồ 3.9 Phân bố bệnh ĐMV chức năng ở nhóm bệnh nhân bệnh 1 nhánh ĐMV bằng QCA
3.4 Tương quan giữa các thông số hẹp động mạch vành đo bằng QCA và FFR
3.4.1 Tương quan giữa hẹp động mạch vành ước lượng bằng mắt và FFR
Biểu đồ 3.10 Biểu đồ tương quan giữa hẹp ĐMV ước lượng bằng mắt và FFR
Nhận xét: Cả 2 biến số hẹp ĐMV ước lượng bằng mắt và FFR tuân theo phân phối chuẩn, nên hệ số tương quan được tính theo hệ số tương quan Pearson.
Hẹp ĐMV ước lượng bằng mắt và FFR có sự tương quan nghịch mức độ
trung bình với r = - 0,33 có ý nghĩa thống kê (p = 0,0001). Hẹp càng nặng thì FFR càng thấp.
Tương quan giữa hẹp ĐMV ước lượng bằng mắt và FFR của từng ĐMV
Bảng 3.21 Phân bố hệ số tương quan giữa hẹp ĐMV ước lượng bằng mắt và FFR của từng ĐMV Động mạch vành r p LAD - 0,43 0,0002 LCx - 0,51 0,006 RCA - 0,23 0,19 LMCA 0,19 0,71
Nhận xét: Các biến số định lượng và FFR tuân theo phân phối chuẩn, nên hệ
số tương quan được tính theo hệ số tương quan Pearson. Hẹp LAD, LCx ước