Ảnh hưởng của các công thức phân bón vô cơ khác nhau đến các

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ, phân bón đến năng suất và chất lượng giống ngô nếp lai hn88 tại cẩm phả - quảng ninh (Trang 74)

4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

3.2.1. Ảnh hưởng của các công thức phân bón vô cơ khác nhau đến các

đoạn sinh trưởng và phát triển của giống ngô nếp lai HN88 vụ Xuân (2013 và 2014) tại Cẩm Phả - Quảng Ninh

Bảng 3.13. Các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của giống ngô nếp lai HN88 qua các công thức phân bón vô cơ vụ Xuân tại Cẩm Phả - Quảng Ninh

ĐVT: ngày

Công thức

Thời gian từ gieo đến Ầ

Tung phấn Phun râu Chắn sinh lý

X2013 X2014 TB X2013 X2014 TB X2013 X2014 TB 1 64 69 67 66 71 68 105 109 107 2 65 70 68 67 72 69 106 111 109 3 67 72 69 68 73 71 108 113 110 4 67 72 70 68 73 71 108 113 111 5 67 72 70 68 73 71 108 114 111 6 69 74 72 70 75 73 111 116 113

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đây là thời kỳ quyết định nhất đến năng suất ngô, Nếu khoảng cách tung phấn, phun râu càng ngắn thì khả năng thụ phấn thụ tinh càng cao, ngược lại nếu khoảng cách này càng dài thì khả năng thụ phấn thụ tinh càng kém.

Kết quả bảng 3.13 cho thấy: Vụ Xuân 2013:

Các giống có thời gian từ trồng đến khi tung phấn dao động từ 64 Ờ 69 ngày, công thức 1 có thời gian ngắn nhất (64 ngày) và công thức 6 có thời gian dài nhất (69 ngày). Thời gian từ trồng tới khi phun râu của các công thức dao động từ 66 Ờ 70 ngày sau trồng, quá trình phun râu diễn ra sau khi tung phấn từ 1 Ờ 2 ngày, rất thuận lợi cho quá trình thụ phấn thụ tinh. Thời gian từ khi trồng tới khi chắn sinh lý của các công thức dao động từ 105 Ờ 111 ngày, công thức 1 có thời gian từ trồng tới chắn sinh lý ngắn nhất là 105 ngày và dài nhất là công thức 6 (111 ngày) với lượng phân bón cao nhất: 160N + 100P2O5 + 110K2O/ha

Vụ xuân 2014:

Các giống có thời gian từ trồng tới khi tung phấn, phun râu và chắn sinh lý dao động lần lượt từ 69 -74 ngày, 71 Ờ 75 ngày và 109 Ờ 116 ngày. Thời gian sinh trưởng dài hơn so với vụ Xuân 2013.Ảnh hưởng của liều lượng phân bón khác nhau đến sinh trưởng và phát dục của giống ngô nếp lai HN88 có xu hướng biến động tương tự như vụ Xuân 2013.

Kết quả thắ nghiệm ở vụ Xuân 2013 và vụ Xuân 2014 cho thấy:

Lượng phân bón khác nhau ảnh hưởng tới thời gian sinh trưởng của giống ngô nếp lai HN88. Thời gian sinh trưởng có xu hướng kéo dài khi lượng phân bón tăng. Kết quả này trùng khớp với kết quả nghiên cứu đã công bố của tác giả Trần Trung Kiên (2014)[20].

3.2.2. Ảnh hưởng của phân bón vô cơ đến các đặc điểm hình thái của giống ngô nếp lai HN88 vụ Xuân (2013 và 2014) tại Cẩm Phả - Quảng Ninh

Kết quả theo dõi chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của giống ngô nếp lai HN88 trong vụ Xuân 2013 và 2014 được trình bày ở bảng 3.14, 3.15.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.14. Chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của giống ngô nếp lai HN88 qua các công thức phân vô cơ vụ Xuân tại Cẩm Phả Quảng Ninh

Công thức phân bón

Chiều cao cây (cm) Chiều cao đóng bắp (cm) X2013 X2014 TB X2013 X2014 TB 1 157,1 150,5 153,8 77,9 75,9 76,9 2 160,8 157,1 159,0 76,4 76,7 76,5 3 167,5 162,9 165,2 75,6 79,2 77,4 4 177,8 169,4 173,6 81,8 83,2 82,5 5 180,0 174,1 177,1 83,3 86,6 85,0 6 188,4 178,3 183,4 83,8 87,8 85,8 P <0,05 <0,05 - >0,05 <0,05 - LSD.05 20,9 15,9 - - 8,8 - CV(%) 6,7 5,3 - 7,8 5,9 -

3.2.2.1. Chiều cao cây

Qua bảng số liệu ta thấy: Vụ Xuân 2013 chiều cao cây của giống HN88 có xu hướng tăng theo chiều tăng của lượng phân bón, dao động từ 157,1- 188,4 cm. Công thức 6 có chiều cao cây cao nhất (188,4cm) và thấp nhất ở công thức 1 (157,1 cm).

Vụ Xuân 2014 chiều cao cây của các công thức có xu hướng tương tự vụ Xuân 2013, dao động từ 150,5- 178,3cm. Trong đó, công thức 6 có chiều cao cây cao nhất và cao hơn công thức 1, 2 chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%.

Qua hai vụ thắ nghiệm cho thấy: Khi tăng lượng phân bón thì chiều cao cây của giống ngô nếp HN88 tăng. Công thức 1 (110N + 50P2O5 + 60K2O/ha) có chiều cao cây trung bình thấp nhất (153,8 cm), công thức 6 (160N + 100P2O5 + 110K2O/ha) đạt cao nhất (183,4cm).

3.2.2.2. Chiều cao đóng bắp

Vụ Xuân 2013 chiều cao đóng bắp của các công thức dao động từ 75,6- 83,8 cm. Kết quả xử lý thống kê cho thấy các công thức phân bón khác nhau không ảnh hưởng đến chiều cao đóng bắp của giống ngô HN88, các công thức đều cho chiều cao cây tương đương nhau ở mức độ tin cậy 95%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chiều cao đóng bắp của giống ngô nếp HN88 qua các công thức phân bón khác nhau trong vụ Xuân 2014 biến động từ 75,9- 87,8 cm. Công thức 5, 6 có chiều cao đóng bắp cao tương đương với công thức 3, 4 và cao hơn công thức 1, 2 chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%.

Nhìn chung kết quả hai vụ thắ nghiệm cho thấy phân bón ảnh hưởng không nhiều tới chiều cao đóng bắp của giống ngô nếp lai HN88, biến động trung bình từ 76,5- 85,8 cm.

3.2.2.3. Số lá trên cây

Kết quả bảng 3.15 cho thấy: Số lá/cây ở vụ Xuân 2013 và vụ Xuân 2014 không chênh lệch nhau nhiều. Các công thức phân bón khác nhau có số lá/cây của giống ngô nếp HN88 không có sự sai khác chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%. Số lá/cây trung bình 2 vụ ở các công thức phân bón dao động từ 16,5- 17,1 lá/cây. Điều này cho thấy số lá/cây ắt bị ảnh hưởng bởi yếu tố phân bón và điều kiện ngoại cảnh mà chủ yếu phụ thuộc vào giống, do giống quy định.

Bảng 3.15. Số lá trên cây và chỉ số diện tắch lá của giống ngô nếp lai HN88 qua các công thức phân vô cơ vụ Xuân 2013 và Xuân 2014 tại Cẩm Phả, Quảng Ninh Công thức phân bón Số lá/ cây (lá) CSDTL (m2 lá/ m2 đất) X2013 X2014 TB X2013 X2014 TB 1 16,9 16,5 16,7 2,41 2,22 2,32 2 16,9 16,6 16,7 2,71 2,51 2,61 3 16,5 16,6 16,5 2,74 2,68 2,71 4 17,2 16,9 17,0 2,91 3,02 2,96 5 16,6 16,6 16,6 2,99 2,93 2,96 6 16,8 16,5 16,7 3,30 3,22 3,26 P >0,05 >0,05 - <0,05 <0,05 - LSD.05 - - - 0,43 0,36 - CV(%) 3,5 2,5 - 8,2 7,2 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2.2.4. Chỉ số diện tắch lá

Kết quả thắ nghiệm cho thấy: Vụ Xuân 2013 chỉ số diện tắch lá có chiều hướng tăng tỷ lệ thuận với lượng tăng của phân bón, dao động từ 2,41- 3,30 m2lá/m2đất. Vụ Xuân 2014 có CDSTL biến động từ 2,22- 3,22 m2

lá/m2đất. Ở cả hai vụ, CSDTL của công thức 6 cao tương đương với công thức 4,5 và cao hơn các công thức còn lại với độ tin cậy 95%.

Chỉ số diện tắch lá của giống ngô lai HN88 qua hai vụ thắ nghiệm đều tăng theo lượng phân bón. Điều này có ý nghĩa trong việc tăng hiệu suất quang hợp và là cơ sở để tăng năng suất cây trồng. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của tác giả Trần Trung Kiên (2014)[20] lại cho rằng chỉ số diện tắch lá của giống ngô nếp lai HN88 không bị ảnh hưởng bởi lượng phân bón khác nhau.

3.2.3. Ảnh hưởng của phân bón vô cơ đến khả năng chống chịu sâu, bệnh hại và khả năng chống đổ của giống ngô nếp lai HN88 vụ Xuân (2013 và 2014) tại Cẩm

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ, phân bón đến năng suất và chất lượng giống ngô nếp lai hn88 tại cẩm phả - quảng ninh (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)