4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
3.1.6. Ảnh hưởng của thời vụ tới chất lượng thử nếm của giống ngô nếp
HN88 tại Cẩm Phả - Quảng Ninh
Đối với người sản xuất thì chỉ tiêu chất lượng của ngô nếp là chỉ tiêu quan trọng vì nó quyết định giá trị của giống đó, chỉ tiêu chất lượng của ngô nếp được đánh giá bằng hai phương pháp: Phương pháp định tắnh và phương pháp định lượng. Ở đây chúng tôi chỉ đánh giá bằng phương pháp định tắnh (đánh giá cảm quan) được đánh giá bằng cách luộc nếm thử rồi cho điểm theo thang điểm được đánh giá từ 1 Ờ 5 điểm.
Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của thời vụ gieo trồng đến chất lƣợng thử nếm của giống ngô nếp lai HN88 tại Cẩm Phả - Quảng Ninh
ĐVT: Điểm 1 - 5
Thời vụ Độ dẻo Hƣơng thơm Vị đậm
X2013 X2014 X2013 X2014 X2013 X2014 1 1 1 1 1 1 1 2 2 1 2 1 2 1 3 2 2 2 2 2 2 4 2 2 2 2 2 2 5 2 3 2 3 3 2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của thời vụ gieo trồng đến chất lƣợng thử nếm của giống ngô nếp lai HN88 tại Cẩm Phả - Quảng Ninh
Thời vụ Độ ngọt (điểm 1-5) Màu sắc bắp luộc (điểm 1-6) X2013 X2014 X2013 X2014 1 2 1 3 3 2 2 1 3 3 3 2 2 3 3 4 2 2 3 3 5 2 3 3 3
Dựa vào kết quả đánh giá bảng 3.7 và bảng 3.8 cho thấy: Chất lượng nếm thử của giống ngô nếp HN88 qua các thời vụ trong hai vụ Xuân 2013 và Xuân 2014 có sự thay đổi và dao động từ điểm 1- 3.
Thời vụ 1 được đánh giá về độ dẻo, hương thơm, vị đậm tốt nhất (điểm 1), các thời vụ còn lại chất lượng có phần giảm so với thời vụ 1 và được đánh giá ở điểm 2. Về độ ngọt của giống HN88 ở các thời vụ qua hai vụ Xuân được đánh giá từ điểm 2- 3, trong đó thời vụ 5 có độ ngọt vừa, kém hơn so với các thời vụ sớm hơn. Màu sắc bắp luộc nhìn chung không có sự thay đổi giữa các thời vụ, đều có màu trắng đục.