XUÁT Ý KIẾN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tối ưu hóa quá trình bảo quản măng tây bằng màng polymer sinh học từ thủy sản (Trang 85)

Mặc dù đã thu được một số kết quả nhất định nhưng do kinh nghiệm của bản thân còn ít, điều kiện thực hiện đề tài còn gặp nhiều khó khăn nên không tránh khỏi sai sót Để hoàn thiện hơn em xin đề xuất những nghiên cứu bổ sung như sau:

- Có thể nghiên cứu bổ sung các phụ gia khác để tăng thời hạn bảo quản lạnh của măng tây.

- Có thể nghiên cứu thêm các phương pháp bao gói khác để tăng thời gian bảo quản cho măng tây như bao gói chân không.

73

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Trần Đức Ba và những người khác, Lạnh đông rau quả xuất khẩu, NXB Đại học Quốc Gia, thành phố Hồ Chí Minh, tr.253.

2. Lê Thị Bé (2011), Đồ án Nghiên cứu khả năng chống oxy hóa hỗn hợp gelatin thủy phân bằng nước dứa và thử nghiệm sản xuất đồ hộp nước dứa – Gelatin, Đại Học Nha Trang

3. Trầm Thị Hiếu (2013), Đồ án Nghiên cứu sử dụng ozon trong bảo quản măng tây sau thu hoạch, Đại học Nha Trang.

4. Trần Thị Huệ (2008), Đồ án Nghiên cứu ứng dụng chitosan trong sản xuất nước quả vải, Đại học Nha Trang Hà Văn Thuyết và Trần Quang Bình (2000), Bảo quản rau quả tươi và bán chế phẩm, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

5. Lớp polyme K47 (2012), Nghiên cứu chế tạo màng bao gói thực phẩm ăn được trên cơ sở tinh bột hóa dẻo, Đại học Bách Khoa Hà Nội.

6. Vũ Xuân Luận (2008), Nghiên cứu sử dụng carrageenan và và phụ liệu để thay thế thạch cao trong sản xuất đậu phụ, Trường Đại học Nha Trang.

7. Đàm Sao Mai (2011) , Đề tài Công nghệ sinh học trong bảo quản rau củ quả, Đại học Công nghiệp TP. HCM.

8. Nguyễn Thị Nguyệt (2009),Nghiên cứu chiết rút carragennan từ rong sụn và thử nghiệm ứng dụng trong sản xuất sản phẩm mứt dưa hấu nhuyễn, Đại học Nha Trang.

9. Ngô Đặng Nghĩa và Trang Sĩ Trung (2012), Polymer sinh học biển, NXB Giáo dục Việt Nam.

10. Hà Văn Thuyết và Trần Quang Bình (2000), Bảo quản rau quả tươi và bán chế phẩm, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

74

Tiếng Anh

11. Embuscado M.E., Huber K.C. (2009), Edible Films and Coating for Food Applications, London.

12. Lee J.Y., Park H.J., Lee C.Y., Choi W.Y. (2003), “LWT- Food Science and Technology”, Extending shelf-life of minimally processed apples with edible coatings and antibrowning agents.

13. Piagentini A.M. and Guemes D.R.(2002), Shelf life of Fresh- Cut Spinach as Affected by Chemical treatment and type of Packaging Film, Argentina.

14. Ribeiro C., António A. Vicente, José A. Teixeira, Canadida Miranda (2007),

Postharvest Biology and Technology”, Optimization of edible coating composition to retard strawberry fruit senescence.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tối ưu hóa quá trình bảo quản măng tây bằng màng polymer sinh học từ thủy sản (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)